Đua 'săn' nhân lực trước dòng chảy vốn vào công nghệ bán dẫn

Dòng chảy đầu tư vào điện tử, data center, và đặc biệt là công nghệ vi mạch bán dẫn… đặt ra nhiều thách thức để Việt Nam đẩy nhanh hơn nữa việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lớn của nhà đầu tư.

Cơ hội tham gia ngành điện tử tiêu dùng bằng nhà máy tiêu chuẩn xanh

Ngành điện tử luôn đóng vai trò quan trọng trong bức tranh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và đã mở ra cơ hội lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giá trị chuỗi giá trị toàn cầu.

Không có đất hiếm, Đà Nẵng làm gì để phát triển công nghiệp bán dẫn?

'Đà Nẵng tập trung ở khâu đào tạo nhân lực, hệ sinh thái - môi trường sống thuận lợi để thu hút chuyên gia, đồng thời cam kết xây dựng các chính sách phát triển dựa trên nhu cầu của nhà đầu tư, doanh nghiệp', Chủ tịch Lê Trung Chinh cho biết.

Đưa Việt Nam thành hub nhân lực toàn cầu về công nghiệp bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp lõi và góp phần quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cần một chiến lược đầu tư toàn diện và trước hết phải đưa Việt Nam thành hub nhân lực toàn cầu về công nghiệp bán dẫn.

Nhiều thách thức trong đào tạo nhân lực bán dẫn

Việt Nam đang hướng đến mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn vào năm 2030. Tuy nhiên, thực tế đào tạo nhân lực bán dẫn ở các trường đại học đang gặp nhiều thách thức và cơ hội việc làm cũng là vấn đề đặt ra khi cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành này vô cùng căng thẳng.

Việt Nam đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

'Chìa khóa' nào thu hút nhân tài bán dẫn?

Tại Đài Loan (Trung Quốc), công ty thiết kế vi mạch chia cho nhân viên 20% tổng lợi nhuận dưới dạng cổ phiếu để thu hút nhân tài. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này.

Cơ hội phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, Việt Nam đang có cơ hội 'ngàn năm có một' để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Minh chứng thêm cho điều này là cuối năm 2023, trong chuyến thăm Việt Nam, tỷ phú Jensen Huang của Tập đoàn NVIDIA khẳng định: 'Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn'.

Tăng đào tạo thiết kế chip, Đà Nẵng muốn có 5.000 kỹ sư bán dẫn

Dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp đã và đang có dự định đầu tư, mục tiêu của Đà Nẵng là đến năm 2030 có ít nhất 5.000 kỹ sư vi mạch, bán dẫn.

Bước đi đột phá

Đào tạo nguồn nhân lực ngành vi mạch bán dẫn là khâu đột phá và là nhân tố chính yếu để phát triển ngành công nghiệp tiềm năng này

Việt Nam có khả năng hiện thực hóa cơ hội bán dẫn trong vòng 2 năm

Cuộc đua chip toàn cầu đang nóng lên và Việt Nam có cơ hội đặc biệt để khẳng định mình là một trong những nước tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn. Đây là cơ hội mang tới tiềm năng tăng trưởng kinh tế và xã hội chưa từng có, nhưng thời gian là vấn đề cốt yếu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đứng trước cơ hội 'nghìn năm có một' khi tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế, đang đứng trước cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu...

Bộ KH&ĐT: Việt Nam có nhiều lợi thế sẵn sàng cho công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định nguồn nhân lực chính là lợi thế lớn nhất và nổi bật nhất của Việt Nam so với các quốc gia khác trên thế giới.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn, đó là quyết tâm chính trị cao từ Trung ương đến địa phương; môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi thu hút được nhiều doanh nghiệp FDI lớn trong lĩnh vực điện tử; lực lượng lao động có chất lượng, chi phí hợp lý đã và đang hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử dễ dàng chuyển đổi sang…

Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia vào chuỗi giá trị công nghiệp bán dẫn

Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Dự tính 26.000 tỷ đồng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

Với bối cảnh và lợi thế đối với ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cuộc đua chip toàn cầu nóng lên và Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một'

Chia sẻ tại hội nghị 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn' với sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh rằng để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, thì vấn đề cốt yếu với Việt Nam lúc này là phải hành động kịp thời để phát triển một hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn…

Cơ hội 'nghìn năm có một' để Việt Nam tham gia vào công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nêu rõ, Việt Nam đang có nhiều lợi thế cũng như có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam trước cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia chuỗi giá trị ngành bán dẫn

Chiều 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Hội nghị do Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng công bố mở Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch', tuyển sinh trong năm 2024

Sáng 15-3, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) công bố mở Chương trình đào tạo: 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch', bắt đầu tuyển sinh năm 2024 với số lượng đào tạo 60 chỉ tiêu. Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch', thuộc Khoa Điện tử - Viễn thông phụ trách đào tạo.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng tuyển sinh chuyên ngành Vi điện tử -Thiết kế vi mạch

Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng công bố mở Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch'. Dự kiến tuyển sinh vào năm 2024 với 60 chỉ tiêu.

Malaysia: Bên chiến thắng bất ngờ trong cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung

Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc về tiếp cận công nghệ đã thúc đẩy nhiều công ty mở nhà máy ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Malaysia.

Thị trường tài chính 24h: Đã đến lúc tiền nhàn rỗi tìm hướng ra phù hợp

VN-Index giảm hơn 7 điểm; Lãi suất huy động khó giảm thêm; VN-Index tiệm cận vùng P/E bình quân 10 năm; Nhà đầu tư ngoại sẽ tự tin giải ngân; Tiền nhàn rỗi như 'đập nước' đang chờ chảy vào các kênh đầu tư phù hợp; Ngành sản xuất châu Á không ổn định…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Nvidia phá kỷ lục chứng khoán Mỹ, nhóm hacker khét tiếng tuyên bố quay trở lại

Nvidia phá kỷ lục chứng khoán Mỹ; nhóm hacker khét tiếng tuyên bố quay trở lại... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.

Hé lộ những tên tuổi lớn đang cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực bán dẫn

Chip bán dẫn đang là mối quan tâm hàng đầu của những gã khổng lồ trong giới công nghệ.

'Gã khổng lồ' sản xuất chip hàng đầu thế giới 'vươn tay' tới Nhật Bản, hiện thực hóa kế hoạch mở rộng hoạt động

Tập đoàn sản xuất chất bán dẫn (TSMC) Đài Loan (Trung Quốc) đã khánh thành nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, mở đường cho việc bắt đầu sản xuất chip liên quan đến ô tô và điện thoại thông minh cho các khách hàng hàng đầu Nhật Bản là Sony và Renesas vào cuối năm nay.

'Đại gia' bán dẫn TSMC khánh thành nhà máy chip đầu tiên tại Nhật Bản

TSMC – xưởng đúc bán dẫn lớn nhất thế giới – vừa khánh thành nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, mở đường cho việc sản xuất chip điện thoại và ô tô Sony, Renesas từ cuối năm nay.

TSMC giúp lĩnh vực sản xuất chip của Nhật Bản 'bừng sáng'

Việc mở rộng tại Nhật Bản của TSMC đang diễn ra suôn sẻ hơn so với hoạt động kinh doanh tại Mỹ...

Công ty sản xuất chip Renesas mua lại công ty phần mềm Altium với giá 9,1 tỷ AUD

Công ty Renesas cho biết sẽ mua toàn bộ cổ phần của Altium trong nửa sau của năm nay và Altium sẽ trở thành công ty con thuộc sở hữu của Renesas.

Công nghiệp bán dẫn và cơ hội của TPHCM

Chưa bao giờ, vấn đề công nghiệp bán dẫn được nói nhiều ở Việt Nam như trong năm 2023 vừa qua. Từ cơ hội hợp tác với các đối tác nước ngoài, nhất là Mỹ, đến vấn đề hạ tầng và nguồn nhân lực, rồi cả chuyện cơ chế chính sách.

Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về vi mạch là thách thức lớn đối với GV

Các nghiên cứu vẫn tập trung chủ yếu ở công nghệ vật liệu bán dẫn, còn nghiên cứu về tối ưu cũng như thiết kế, chế tạo thiết bị vi mạch vẫn rất hạn chế.

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn

Các trường Đại học tại Đà Nẵng đã đẩy nhanh việc xây dựng chương trình đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất ngành Thiết kế vi mạch.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm thiết kế vi mạch

Không gian Đổi mới sáng tạo và phòng Thực hành Thiết kế vi mạch Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng được tài trợ bởi các đối tác doanh nghiệp.

Mở ngành đào tạo vi mạch: Trường ĐH chuẩn bị cơ sở vật chất, giảng viên ra sao?

Lo ngại đặt ra là trường ĐH khi mở ngành phải chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên đủ trình độ ra sao để đảm bảo công tác đào tạo lĩnh vực bán dẫn, vi mạch

Tuyển sinh đại học năm 2024: Nhiều điểm mới, thêm cơ hội!

Một trong những điểm nhấn của mùa tuyển sinh năm 2024 là nhiều trường đã mở ngành đào tạo mới liên quan đến ngành thiết kế vi mạch bán dẫn để đón đầu xu thế đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam.

Cơ hội đón dòng vốn chất lượng cao

Khép lại năm 2023, thu hút vốn ngoại đã quay đầu ngược chiều với tình hình khó khăn chung, trở thành một điểm sáng của bức tranh kinh tế năm 2023. Những dự báo mới nhất cho thấy, năm 2024 vẫn là năm 'được mùa của thu hút vốn FDI'.