Đề xuất làm cảng Cần Giờ hơn 113.000 tỉ đồng trong 22 năm

Theo hồ sơ đề nghị thực hiện dự án do nhà đầu tư lập, tổng vốn đầu tư của dự án cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ là hơn 113.500 tỉ đồng, có thời gian thực hiện 22 năm.

Một nhà đầu tư đề xuất làm cảng ở Cần Giờ với tổng vốn hơn 113.000 tỉ đồng

Vị trí dự án nhà đầu tư đề xuất làm cảng tại Cần Giờ thống nhất với vị trí đề xuất xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ tại Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, TP HCM

Ưu tiên xây cảng Cần Giờ 5,5 tỷ USD, phát triển từng bước cảng Vân Phong

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới cảng hàng không hiện đại, đồng bộ

Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, năm 2030 sẽ quy hoạch 28 cảng hàng không, định hướng đến năm 2050 quy hoạch 29 cảng hàng không bao gồm 14 cảng hàng không quốc tế và 15 cảng hàng không nội địa. Cũng theo quy hoạch, ưu tiên bố trí các trung tâm logistics làm đầu mối tập kết hàng hóa tại các cảng hàng không có nhu cầu vận tải lớn, góp phần giảm chi phí logistic, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Cảng biển TPHCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn. Ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải và cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.

Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Khu du lịch 'đắp chiếu' suốt 15 năm bên bờ biển Đà Nẵng

Sau 15 năm được cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án khu du lịch ven biển Hòn Ngọc Á Châu vẫn chỉ là bãi đất hoang, cỏ mọc um tùm.

Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế).

Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Hơn 310.000 tỷ đồng đầu tư cảng biển đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ưu tiên đầu tư khu bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TPHCM

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442 ngày 23/5 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó cảng biển TP HCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trong mối liên kết cộng hưởng lợi thế vùng nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của từng địa phương từ góc độ vùng Thủ đô và vùng đồng bằng sông Hồng

Công tác quy hoạch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, của các vùng kinh tế, cũng như của từng địa phương. Quy hoạch không chỉ thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ, đưa ra luận cứ và giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển một cách hiệu quả, bền vững, mà còn là công cụ quản lý, cơ sở để các cấp, các ngành và các địa phương trong chỉ đạo, điều hành, xây dựng cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.