Cần bổ sung cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp tỉnh, địa phương vào nội dung điều chỉnh chủ trương đầu tư

Thảo luận tại tổ về Điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhiều đại biểu cho ý kiến về vấn đề cơ chế cho giáo dục nghề nghiệp.

ĐBQH SÙNG A LỀNH: TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN ĐƯỢC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai - Sùng A Lềnh đề nghị, cần bổ sung một số danh mục, nội dung nhằm tạo điều kiện cho địa phương thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình.

Đầu tư phát triển dược liệu quý ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng nay 14-5, cùng với các địa phương trong cả nước, đại diện các sở, ban, ngành tỉnh Bình Phước đã tham dự Hội nghị trực tuyến sơ kết 3 năm thực hiện nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội ( KT-XH ) vùng dân tộc thiểu số (DTTS ) và miền núi giai đoạn 2021-2030 do Bộ Y tế tổ chức.

Vì sao một khu tái định cư ở Đắk Lắk vắng người ở?

Sau hơn 10 năm hoạt động, một khu tái định cư ở Đắk Lắk chỉ còn 18 hộ dân sinh sống. Hàng chục căn nhà bị bỏ hoang, đang dần xuống cấp, cỏ dại mọc um tùm.

Lào Cai vẫn khó khăn trong sắp xếp dân cư ra khỏi vùng thiên tai

Bắt đầu bước sang mùa mưa nhưng công tác sắp xếp dân cư ra khỏi vùng nguy cơ thiên tai ở Lào Cai vẫn đang gặp nhiều khó khăn.

Định hướng phát triển các xã vùng cao huyện Phù Yên

Tạo động lực cho các xã vùng cao, huyện Phù Yên sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ, tạo nguồn lực cho các xã từng bước phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho nhân dân, giảm sự chênh lệch về mức sống so với các xã vùng thấp.

Kiến nghị hỗ trợ một lần sắp xếp dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm

Sáng 3/5, Đoàn đại biểu Quốc hội Lào Cai tiếp xúc với cử tri huyện Bát Xát. Cử tri kiến nghị, đối với nguồn vốn sự nghiệp hỗ trợ sắp xếp dân cư xen ghép, đề nghị hỗ trợ trực tiếp một lần cho hộ dân phải di chuyển.

'Bén rễ' trên vùng đất mới

Những người Lào sau nhập quốc tịch đã yên tâm 'an cư lạc nghiệp' ở vùng cao A Lưới. Họ được quan tâm, chăm lo đời sống và hưởng các chính sách bình đẳng như người dân bản địa.

Cử tri Trà Vinh kiến nghị nhiều vấn đề liên quan hạ tầng cơ sở, sinh kế

Trong 2 ngày 23 - 24/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh đã tổ chức 8 cuộc tiếp xúc cử tri tại các địa phương trên địa bàn tỉnh, chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Làm rõ sự cần thiết sau khi điều chỉnh chủ trương đầu tư

Chiều nay 16/4, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Bổ sung báo cáo đánh giá tác động làm rõ hiệu quả sau khi điều chỉnh

Sáng 5/4, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp mở rộng để thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển Kinh tế - xã hội vùng Đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì hội nghị.

Cả 'núi' vướng mắc cần giải quyết

Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định 1719 ngày 14/10/2021 (Chương trình MTQG 1719) được kỳ vọng sẽ làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân; tạo nền tảng cho xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sống người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Mặc dù việc triển khai chương trình trên địa bàn đã đạt nhiều kết quả, tuy nhiên còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết.

Đề xuất điều chỉnh nghị quyết của Quốc hội theo Quyết định 1719 là chưa phù hợp

'Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư, mở rộng đối tượng theo quyết định 1719 là chưa phù hợp, chưa đúng về nguyên tắc'. Đây là vấn đề được các đại biểu thảo luận sáng nay 30/1 tại phiên họp mở rộng của Thường trực Hội đồng Dân tộc thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng

'Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư, mở rộng đối tượng theo Quyết định 1719 là chưa phù hợp hay cần cân nhắc thời gian trình đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia' là những vấn đề được các đại biểu thảo luận sáng nay 30/1 tại phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 do Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức.

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư, mở rộng đối tượng theo Quyết định 1719 là chưa phù hợp

Sáng 30/01, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội Đồng dân tộc tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đề xuất điều chỉnh một số nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia tại vùng Dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 30/01, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội Đồng dân tộc tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH: CHÍNH PHỦ CẦN LÀM RÕ TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ, THẨM QUYỀN ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH DTTS&MN ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, ĐỒNG BỘ

Báo cáo thẩm tra sơ bộ về Tờ trình số 698/TTr-CP của Chính phủ đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành đề nghị Chính phủ cần bổ sung hồ sơ, làm rõ thêm sự cần thiết, cơ sở, thẩm quyền sửa đổi cho cụ thể, đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và thuyết phục hơn; cần hoàn thiện hồ sơ theo quy định và trình Quốc hội tại Kỳ họp lần thứ 7 vào tháng 5/2024.

Làm tốt hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền để bà con hiểu, đồng hành cùng các cấp chính quyền, từng bước vươn lên trong cuộc sống

Ngày 2/1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết dân tộc năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Chủ trì Hội nghị có ông Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; ông Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Tuyên truyền để bà con dân tộc thiểu số đồng hành cùng chính quyền, bớt nghe kẻ xấu, vươn lên trong cuộc sống

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Ủy ban Dân tộc phải làm tốt hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền để bà con dân tộc thiểu số hiểu, đồng hành cùng các cấp chính quyền, bớt nghe kẻ xấu, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 2/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự và chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc (CTDT) năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tại điểm cầu Bình Thuận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải chủ trì hội nghị.

Xây dựng đề án phát triển hệ thống các trường cho con em dân tộc thiểu số

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gợi ý Ủy ban Dân tộc tham mưu, trình Chính phủ đề án/chương trình phát triển hệ thống các trường dành cho con em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để bảo đảm nguồn nhân lực làm công tác dân tộc trong tương lai.

Tập trung tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách dân tộc

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 vào chiều 2/1, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu, năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách dân tộc.

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất giáo dục cho con em đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, bằng nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia mà mới nhất là nguồn vốn từ chương trình 'Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' tỉnh Sơn La đã tích cực triển khai có hiệu quả nguồn vốn đầu tư cơ sở vật chất cho ngành giáo dục.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quán triệt chỉ đạo thực hiện Quyết định 1719 của Thủ tướng Chính phủ

Để đưa các nội dung theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quán triệt thực hiện với các kế hoạch thực hiện triển khai tới các địa phương một cách đồng bộ, hiệu quả.

Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình Mục tiêu Quốc gia làm việc tại huyện Minh Long

Sáng 29/11, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG), giai đoạn 2021 - 2025, do Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Văn Thanh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra, làm việc tại huyện Minh Long. Đi cùng đoàn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên và lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Vào cuộc mạnh mẽ, cải thiện kinh tế - xã hội vùng nông thôn, miền núi

Các đại biểu Quốc hội đánh giá, việc Quốc hội quyết định giám sát ngay khi triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, thúc đẩy nhận thức, trách nhiệm cũng như sự vào cuộc mạnh mẽ của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.

Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển kinh tế dược liệu

Việt Nam có khoảng trên 5.100 loài cây dược liệu có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế và thậm chí xuất khẩu tới nhiều nước trên Thế giới.

Nâng cao vai trò của Mặt trận trong giám sát, phản biện thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Với chức năng giám sát và phản biện xã hội, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình). Sau hơn 2 năm thực hiện, đã đạt được những kết quả nhất định, nâng cao vai trò của Mặt trận các cấp trong thực hiện Chương trình.

Giữ gìn và phát huy giá trị trang phục truyền thống người Mông trắng ở Cao Bằng

Người dân tộc Mông ở Cao Bằng chiếm hơn 10% dân số toàn tỉnh, gồm 3 nhóm Mông trắng, Mông hoa và Mông đen. Điều đáng quý là đồng bào Mông ở Cao Bằng luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc... đặc biệt là nhóm Mông Trắng với trang phục đặc trưng và độc đáo.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Bố Y

Bố Y là một trong số các dân tộc rất ít người của tỉnh Lào Cai, sinh sống tập trung ở thị trấn và các xã Thanh Bình, Nậm Chảy, Tung Chung Phố của huyện Mường Khương. Cũng như các dân tộc thiểu số khác tại, dân tộc Bố Y có rất nhiều phong tục đẹp thể hiện đời sống tinh thần phong phú như các nghi lễ, tín ngưỡng dân gian, các điệu dân ca, dân vũ, làm trang phục dân tộc…

Việt Nam phấn đấu tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu

Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, Việt Nam đang hướng tới việc tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu với tổng giá trị các sản phẩm dược liệu hơn 2 tỷ USD.

Đầu tư khoa học cho y dược cổ truyền để chủ động trong khám, chữa bệnh

Phát triển dược liệu trong nước đã được quan tâm, tuy nhiên, vẫn có những dược liệu không nuôi trồng được và buộc phải nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc. Việt Nam đang tăng cường nuôi trồng dược liệu để đối trọng giữa nhập khẩu và xuất khẩu.

Trên vùng đất Mường Ca Da

Vùng đất Mường Ca Da (Quan Hóa) gắn liền với những huyền thoại cũng như những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống nơi đây. Những năm qua, phát huy tiềm năng, lợi thế cũng như sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc được triển khai trên địa bàn huyện Quan Hóa đã và đang góp phần tạo nên diện mạo mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày một phát triển, quốc phòng - an ninh (QP-AN) trên địa bàn luôn được giữ vững.

Đẩy nhanh chương trình MTQG tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam

Năm 2023, tỉnh Quảng Nam được phân bổ gần 1.227 tỷ đồng thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (kể cả vốn năm 2022 chuyển sang). Đến ngày 31/10/2023, tỉnh Quảng Nam đã giải ngân gần 310 tỷ đồng, đạt gần 50% kế hoạch năm, vốn sự nghiệp giải ngân gần 5 tỷ đồng, gần 10% kế hoạch.

Phú Thọ: Tập huấn, đào tạo nghề giúp phụ nữ nghèo nâng cao thu nhập

Đây là một trong những biện pháp mà Hội LHPN tỉnh Phú Thọ đang triển khai để nâng cao kiến thức, kỹ năng cho hội viên, phụ nữ.

Tháo 'nút thắt' giải ngân vốn để phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số

Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, nếu giải quyết được 'điểm nghẽn' vốn sự nghiệp thì tiến độ giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ được đảm bảo.

Mở đường cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại

Bộ Công Thương đã có những chính sách thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa đặc sản địa phương nói chung và sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng vào các kênh phân phối hiện đại trong và ngoài nước. Ông Nguyễn Văn Hội - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương - Bộ Công thương cho biết.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào hệ thống phân phối hiện đại

Việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tại hệ thống phân phối hiện đại đã góp phần hình thành thị trường cho các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đạt nhiều chỉ tiêu về hạ tầng, KTXH ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Theo báo cáo của Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 giảm 3,4%, đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao; nhiều chỉ tiêu về hạ tầng, kinh tế - xã hội khác cơ bản đều đạt so với mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh thẩm tra dự thảo nghị quyết trình HĐND tỉnh

Chiều 6/9, Ban Dân tộc HĐND tỉnh tổ chức cuộc họp thẩm tra dự thảo nghị quyết quy định về nội dung, mức hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025.

Thanh Hóa: Hỗ trợ trên 20.000 hộ dân thiếu đất sản xuất và đất ở

Qua rà soát 15 huyện cho thấy, có 14.503 hộ dân chưa có đất sản xuất hoặc có đất sản xuất nhưng diện tích dưới 50% theo định mức. Các hộ gia đình thiếu đất sản xuất chủ yếu ở các huyện miền núi.