Lời Người như mới hôm nay

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội các Khóa I, II và III (từ ngày 2.3.1946 đến khi Người tạ thế ngày 2.9.1969). Tại các lần tiếp xúc cử tri và trong các kỳ họp Quốc hội, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Người đã có 40 lần phát biểu chỉ đạo. Cũng trong thời gian lãnh đạo đất nước, Người đã trực tiếp chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và 16 đạo luật cùng 613 sắc lệnh, trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật. Đây là di sản lớn, là kho tư liệu vô cùng quý báu cho đất nước nói chung và cho Quốc hội nói riêng.

Ngày này năm xưa: 18/4

Ngày 18/4/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản điều lệ gồm 27 điều quy định về nguyên tắc chung, hình thức đầu tư, quyền lợi và nghĩa vụ của bên nước ngoài, thủ tục xin đầu tư vào Việt Nam…

Yêu nước, sức mạnh đại đoàn kết – cội nguồn của thắng lợi

Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bằng sức mạnh của lòng yêu nước và một chữ 'đồng' - 'đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh' trong Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh), Đảng ta tiếp tục mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, dẫn đến sự ra đời của Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/1946), gọi tắt là Liên Việt. Tại Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I (31/10/1946), Quốc hội đã trao trọng trách cho Hồ Chí Minh lập Chính phủ mới theo nguyên tắc đoàn kết và tập hợp nhân tài không phân đảng phái. Chính phủ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch tỏ rõ tinh thần 'quốc dân liên hiệp', toàn dân đoàn kết.

'Binh chủng' dân công hỏa tuyến

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Tại Kỳ họp thứ Ba, ngày 4.12.1953, Quốc hội Khóa I đã có điện văn gửi anh chị em dân công, trong đó nêu rõ, 'qua 7 năm kháng chiến, anh chị em dân công đã vượt bao đường sá nguy hiểm, chịu đựng bao gian khổ, một lòng hy sinh tận tụy để phục vụ kháng chiến, làm cho bộ đội ta thu được những thắng lợi lớn. Quốc hội ngợi khen lòng yêu nước của anh chị em dân công'(1).

Tiếp tục phát huy tính tiên phong, gương mẫu, xứng đáng với niềm tin của cử tri và nhân dân

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, phát biểu tại lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946-6/1/2026) do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Hưởng ứng phong trào thi đua với nhiều nội dung trọng tâm, các vị đại biểu Quốc hội phát huy tinh thần tiên phong, gương mẫu với bản lĩnh chính trị vững vàng, có nhiều ý kiến đóng góp sâu sắc, trí tuệ cho Quốc hội, xứng đáng với niềm tin của cử tri và nhân dân.

Phát động thi đua hướng tới Kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ phát động thi đua hướng tới Kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 – 6/1/2026).

Phát động thi đua kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, ngay sau Hội nghị tổng kết hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự và phát biểu chỉ đạo.

Lễ Phát động thi đua kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, ngay sau Hội nghị tổng kết hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 – 6/1/2026).

LỄ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM (06/01/1946 – 06/01/2026)

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 – 06/01/2026). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Vương Đình Huệ phát biểu chỉ đạo buổi Lễ.

PHÁT BIỂU CỦA PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 – 06/01/2026). Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu phát biểu Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát động phong trào thi đua:

Phấn đấu để 'nam nữ bình quyền'- Chủ trương xuyên suốt từ Hiến pháp đầu tiên

Phấn đấu để 'nam nữ bình quyền', đó là một chủ trương xuyên suốt được Hiến định trong bản Hiến pháp năm 1946. Bình đẳng ở đây là phụ nữ được tham gia quyết định những vấn đề quan trọng trong cơ quan của đất nước.

Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải thăm, chúc tết nguyên Lãnh đạo Quốc hội

Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn 2024, chiều 31/1, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tới thăm và chúc tết các gia đình nguyên lãnh đạo Quốc hội.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI THĂM, CHÚC TẾT GIA ĐÌNH CÁC NGUYÊN LÃNH ĐẠO QUỐC HỘI

Nhân dịp chuẩn bị đón Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, chiều ngày 31/1, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã đến thăm và chúc Tết gia đình các nguyên Lãnh đạo Quốc hội.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải thăm và chúc tết các gia đình nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Sáng 25.1, nhân dịp chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tới thăm và chúc tết các gia đình nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

Xúc phạm Quốc kỳ

Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca là những biểu tượng thiêng liêng của Tổ quốc, là niềm tự hào của quốc gia, dân tộc. Xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy dưới bất kỳ hình thức nào đều là những hành vi xâm phạm sự tôn nghiêm, thiêng liêng của quốc gia, dân tộc, bị cộng đồng lên án, pháp luật trừng trị nghiêm minh.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI THĂM, CHÚC TẾT CÁC GIA ĐÌNH NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẢNG, NHÀ NƯỚC

Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn 2024, sáng 25/01, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tới thăm và chúc tết các gia đình nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nguyên lãnh đạo Quốc hội.

Giá trị trường tồn của ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Thông qua Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I năm 1946, lần đầu tiên người Việt Nam thực hiện quyền làm chủ của mình. Gần 80 năm trôi qua, nhưng ý nghĩa của ngày 6/1/1946 lịch sử vẫn còn vẹn nguyên giá trị.

Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên - bước ngoặt lịch sử vĩ đại

Hà Tĩnh cùng các địa phương trong cả nước đã chuẩn bị rất khẩn trương, kỹ lưỡng, đảm bảo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất. Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhân dân Hà Tĩnh cùng với đồng bào cả nước được quyền ứng cử và bầu cử, tham gia xây dựng cơ quan chính quyền.

Quốc hội Việt Nam - hiện thân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên đã diễn ra trên cả nước, được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất, đó là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

GÓC NHÌN: NHỮNG DẤU ẤN CỦA HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM

Sau Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam 06/01/1946, đến nay Quốc hội Việt Nam đã trải qua 78 năm hình thành và phát triển. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Những dấu ấn của hoạt động lập pháp đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam' của TS.Hoàng Minh Hiếu- Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 16-11-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 16-11: Nhạc sỹ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam; Giải Vô địch bóng đá nam Đông Nam Á 2024 chính thức có tên gọi mới; Á hậu Lê Hoàng Phương 'càn quét' sàn diễn thời trang quốc tế tại Thái Lan; Sân San Siro muốn đăng cai trận chung kết Champions League; Bom tấn 'Napoleon' - sức lôi cuốn từ 'cặp đôi hoàn hảo'.

Nhạc sỹ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

Quốc ca Việt Nam là bài 'Tiến quân ca' do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng

Nhạc sỹ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

Quốc ca Việt Nam là bài 'Tiến quân ca' do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng.

Nhạc sĩ Văn Cao - Tác giả của Quốc ca Việt Nam

Quốc ca Việt Nam là bài 'Tiến quân ca' do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng. Bài hát ra đời gắn với những ký ức Việt Nam thời kỳ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập. Quốc hội khóa I (năm 1946) đã chính thức chọn 'Tiến quân ca' làm Quốc ca của Việt Nam.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Chính phủ liêm khiết'

Theo Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, từ ngày 28/10 đến 9/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự lễ khai mạc kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Nhà hát thành phố Hà Nội. Kỳ họp có hơn 300 đại biểu tham dự. Tại kỳ họp này, Quốc hội đã nghe báo cáo công tác của Chính phủ, thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước ta và thành lập Chính phủ mới. Đồng chí Tôn Đức Thắng - đại biểu Nam Bộ, được bầu làm Trưởng đoàn Đoàn Chủ tịch kỳ họp. Theo đề nghị của đoàn đại biểu Nam Bộ, toàn thể Quốc hội đã suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là 'Người công dân thứ nhất đã sáng suốt đưa nước nhà ra khỏi vòng nô lệ'.

Quản lý hoạt động xây dựng là một trong những lĩnh vực trọng yếu của Bộ Xây dựng

y là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tại buổi gặp mặt kỷ niệm 10 năm thành lập Cục Quản lý hoạt động xây dựng (9/10/2013 – 9/10/2023).

Cục Quản lý hoạt động xây dựng: Tự hào 65 năm xây dựng và phát triển

Sau 65 năm hình thành và phát triển, trải qua nhiều quá trình sáp nhập, chia tách hay thay đổi tên gọi, Cục Quản lý hoạt động xây dựng luôn tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được Bộ Xây dựng giao. Cục đã có những đóng góp quan trọng trong công tác tham mưu hoạch định chính sách về quản lý hoạt động đầu tư xây dựng; kiến tạo môi trường pháp lý để ngành Xây dựng hội nhập khoa học, công nghệ xây dựng; quản lý xây dựng dự án, công trình; tư vấn và thi công xây dựng bắt kịp với trình độ phát triển ngành Xây dựng của các nước tiên tiến trên thế giới.

Huyện đảo nào có mật độ dân số đông nhất Việt Nam?

Trong số 12 huyện đảo trên cả nước, đây là huyện đảo có mật độ dân số đông nhất nước ta, góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế biển.

Những đóng góp của nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Mỹ Tho

Đồng chí Nguyễn Thị Thập là nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Mỹ Tho và cũng là 1 trong 10 nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

TỪ QUỐC DÂN ĐẠI HỘI TÂN TRÀO ĐẾN QUỐC HỘI VIỆT NAM: LUÔN ĐỔI MỚI ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN

Nhấn mạnh về vai trò của Quốc dân Đại hội Tân Trào đến Quốc hội Việt Nam, đại biểu Lê Thanh Vân - Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau cho rằng, hoạt động của Quốc hội luôn và sẽ phải tiếp tục đổi mới để đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra trong đời sống kinh tế-xã hội và đời sống của Nhân dân...

Thực hành văn hóa Đảng

Đây là quy định đầu tiên của Đảng về xin lỗi và phục hồi quyền lợi của tổ chức đảng, đảng viên bị kỷ luật oan, nhằm cụ thể hóa quan điểm Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Quy định 117 - Gắn trách nhiệm không để kỷ luật oan cán bộ

Quy định 117 như một lời nhắc nhở tổ chức đảng có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật phải thận trọng, cân nhắc để không xảy ra oan sai. Đi liền với trách nhiệm là các biện pháp xử lý đối với tổ chức đảng có thẩm quyền ra quyết định và cá nhân tham mưu kỷ luật…

Để Quốc hội thực sự là cơ quan lập pháp tối cao

Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất có chức năng lập Hiến, lập pháp, giám sát tối cao… từ thành tựu của chặng đường vẻ vang 77 năm xây dựng và phát triển, thời kỳ mới, tình hình mới, Quốc hội đang tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác làm luật để thực sự là cơ quan dân cử lập pháp tối cao.

Ngành xây dựng đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh

Trải qua chặng đường 65 năm xây dựng và phát triển, ngành Xây dựng Hà Tĩnh đã không ngừng phấn đấu và trưởng thành, góp phần định hướng, tạo đột phá mạnh mẽ về cơ sở vật chất hạ tầng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

Bộ Xây dựng gặp mặt lãnh đạo các thời kỳ nhân kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Xây dựng

Chiều 14/4/2023, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Xây dựng (29/4/1958 – 29/4/2023). Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì buổi gặp mặt.

Thanh gươm và áo trấn thủ Bác Hồ tặng 'Vua Mèo'

Vào dịp kỷ niệm 74 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Bảo tàng Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận 2 hiện vật quý từ gia đình ông Vương Quỳnh Xuân - cháu nội của cụ Vương Chí Sình - tức Vương Chí Thành, thường được gọi là 'Vua Mèo', nguyên Đại biểu Quốc hội Khóa I, Khóa II nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trao tặng.

An Giang triển lãm 'Bác Tôn với Quốc hội khóa I'

An Giang vừa tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Bác Tôn với Quốc hội khóa I'.

77 NĂM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI - CHỦ ĐỘNG, LINH HOẠT, SÁNG TẠO, KHÔNG NGỪNG ĐỔI MỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM MƯU, PHỤC VỤ

Ngày 02/3/2023 kỉ niệm ngày thành lập Văn phòng Quốc hội cũng là ngày Quốc hội khóa XV vừa tổ chức thành công Kỳ họp bất thường lần thứ 4 bầu Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026. Thành công của kỳ họp, một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của Văn phòng Quốc hội trong việc tham mưu, giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các Ban của Ủy ban thường vụ Quốc hội và các đại biểu Quốc hội.

Khai mạc triển lãm chuyên đề 'Bác Tôn với Quốc hội khóa I' (1946- 1960)

Sáng 1/3, Ban Quản lý Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) và Bảo tàng Tôn Đức Thắng TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai mạc triển lãm chuyên đề 'Bác Tôn với Quốc hội khóa I' (1946- 1960), giới thiệu 60 hình ảnh, tài liệu và hiện vật quá trình hoạt động tại Quốc hội khóa I của Bác Tôn.

'Đồng Sỹ Nguyên tuyển tập' và đường Hồ Chí Minh huyền thoại

50 bài viết, bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn từ năm 1957 - 2019 của Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân lựa chọn đưa vào 'Đồng Sỹ Nguyên tuyển tập' phát hành đúng dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Đây là một cách thể hiện sự tri ân với công lao, đóng góp to lớn của Trung tướng trong những năm tháng chiến tranh cũng như xây dựng và phát triển đất nước.