Vườn cam Tây Sơn

Năm 1995, tôi cùng mấy anh bạn đồng nghiệp đến xã Kon Pne (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) dự lễ khánh thành công trình nước sạch.

'Nhà Tây Sơn' qua góc nhìn của Quách Tấn, Quách Giao

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, có góc nhìn khác với các bộ sử trước đây.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Công bố nhiều tư liệu mới trong cuốn sách Nhà Tây Sơn

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Nhà Tây Sơn do nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của độc giả về một triều đại tuy ngắn nhưng đã ghi dấu trong lịch sử dân tộc với những chiến công lừng lẫy chống ngoại xâm và những ý tưởng cải cách có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.

Thêm tư liệu tham khảo có giá trị về triều đại Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Nhiều thông tin mới, khác biệt trong cuốn sách 'Nhà Tây Sơn'

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Những tên làng sót lại giữa phố đông

Tôi ở Nha Trang 10 năm, khi trở lại quê nhà Quảng Ngãi, nhiều người bạn hỏi tôi rằng ấn tượng nhất của tôi về thành phố biển ấy là gì? Tôi nói ngay mà không cần phải ngập ngừng lựa chọn: 'Đó là những tên làng còn sót lại giữa một đô thị đổi thay từng ngày'. Vì sao ư? Vì chính những tên làng ấy nó neo lại một phần ký ức của người Nha Trang thuở ông cha đi mở cõi.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm Ngục trung nhật ký (1943 - 2023), Trung tâm Sách quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Sự thật và sàn sách trực tuyến quốc gia book365 đã tổ chức tọa đàm ra mắt sách Nhật ký trong tù.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của dịch giả, nhà thơ Quách Tấn

Theo PGS.TS Lê Văn Toan, bản phỏng dịch 'Nhật ký trong tù' của nhà thơ Quách Tấn, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành là một trong những bản dịch đặc biệt, bên cạnh bản dịch quen thuộc của Nam Trân và các bậc túc nho khác. Điểm đặc biệt ấy chính là Quách Tấn đã dịch thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh theo thể thơ lục bát, mang đến sự gần gũi, thân thuộc và dễ tiếp cận với bạn đọc trong nước.

Tại sao 'Nhật ký trong tù' viết bằng chữ Hán?

Tại tọa đàm 'Nhật ký trong tù - Bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn', sáng 18.5, các diễn giả đã khẳng định giá trị của của tác phẩm, trong đó lý giải nguyên nhân tập thơ này được viết bằng chữ Hán.

Bản dịch 'Nhật ký trong tù' có nhiều bài thơ lục bát nhất

Chưa thể thống kê đầy đủ số lượng bản dịch tập thơ 'Nhật ký trong tù' của Bác Hồ, tuy nhiên có thể khẳng định, cho đến nay chưa có bản dịch nào lại có nhiều bài thơ lục bát như của Quách Tấn (1910-1992). Việc dịch theo thể lục bát mang đến sự gần gũi, thân thuộc và dễ tiếp cận với bạn đọc trong nước hơn.

Bảo vật quốc gia 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

'Nhật ký trong tù' là tác phẩm phỏng dịch lại 'Ngục trung nhật ký' của Chủ tịch Hồ Chí Minh do nhà thơ Quách Tấn thực hiện.

Xuất bản 'Nhật ký trong tù' do nhà thơ Quách Tấn phỏng dịch

Cuốn sách 'Nhật ký trong tù' vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc, nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Bác (19/5/1890 - 19/5/2023) và tròn 80 năm (1943-2023) ngày Bác viết tập thơ 'Ngục trung nhật ký' .

Ra mắt cuốn ''Nhật ký trong tù'' bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và 80 năm Bác Hồ viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (1943-2023), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt cuốn sách 'Nhật ký trong tù' bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn.

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Buổi tọa đàm có sự tham gia của 3 vị diễn giả: nhà sử học Dương Trung Quốc; nhà nghiên cứu Hán học, PGS-TS Lê Văn Toan và nhà văn Quách Giao, con trai của nhà thơ Quách Tấn.

Giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (1943 – 2023), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn.

Những tên làng sót lại giữa phố đông

Tôi ở Nha Trang 10 năm. Khi trở lại quê nhà Quảng Ngãi, nhiều người bạn hỏi rằng: Ấn tượng nhất của tôi về thành phố biển ấy là gì? Tôi nói ngay mà không cần phải ngập ngừng lựa chọn: 'Đó là những tên làng còn sót lại giữa một đô thị đổi thay từng ngày'. Vì sao ư? Vì chính những tên làng ấy neo lại một phần ký ức của người Nha Trang thuở ông cha đi mở cõi.

Giữ không gian xuân của biển

Từ thuở sơ khai đến nay, Nha Trang vẫn luôn được thiên nhiên ban tặng không gian biển có một không hai, đây là mùa xuân vĩnh cửu của biển. Vì thế, suốt thời gian qua, Nha Trang luôn được nhiều lớp thế hệ tô điểm cho nét xuân này thêm rực rỡ.

Không nổi tiếng như anh trai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có tài gì?

Nguyễn Lữ là cậu út trong Tây Sơn tam Kiệt. Tương truyền ông là người hiền lành, không cầu danh vọng. Ông chính là người khai sáng ra môn võ hùng kê quyền (võ gà) trong võ thuật Tây Sơn.

Người làm hồi sinh trầm hương

Dân Nha Trang ai cũng thuộc câu này: 'Khánh Hòa là xứ trầm hương/Non cao biển rộng người thương đi về'. Nhưng thương hiệu về trầm hương trên đất Khánh Hòa chỉ còn là tiếng vọng của quá khứ.

Tuyệt kỹ võ công của 7 hổ tướng lừng danh nhà Tây Sơn

'Tây Sơn thất hổ tướng' được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.

Hai chị em ruột cùng nổi danh trên văn đàn

Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Minh Đức Hoài Trinh cùng người chị Linh Bảo là một trong những trường hợp mà anh, chị, em là người trong gia đình cùng theo văn nghiệp và nổi danh trên văn đàn.

Tuyệt đỉnh võ công của 7 hổ tướng lừng danh nhà Tây Sơn

'Tây Sơn thất hổ tướng' chỉ 7 tướng hàng đầu của nhà Tây Sơn gồm: Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Võ Đình Tú, Lý Văn Bưu, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Văn Lộc và Lê Văn Hưng.

Tôi đến Nha Trang ngắm trời bể đẹp

Mùa hè năm 1943, Chế Lan Viên đặt chân đến Nha Trang. Chàng thi sĩ tài hoa này đến đây không phải để 'ngắm trời bể đẹp'(*) như một câu thơ ông viết sau này mà là nhờ giải quyết chuyện hệ trọng của đời mình: cầu viện Quách Tấn cho một cuộc hôn nhân.