Nước Mặn - Bình Định là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.

TỔNG THUẬT HỘI THẢO KHOA HỌC KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH (1904 - 2004)

Cách đây tròn 20 năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức 'Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2004)'.

Làm sách phải biết tính chất của sách!

Chưa bao giờ, việc xuất bản một cuốn sách lại thuận lợi như thời điểm hiện tại. Tất cả các công đoạn từ nộp bản thảo, xin giấy phép, chế bản đến biên tập, in ấn, phát hành... đều được giản tiện, rút ngắn thời gian một cách tối đa. Ấy thế nhưng, sách cũng như cuộc sống, thật muôn hình nghìn vẻ. Có sách dịch, sách cho thiếu nhi, sách văn học nghệ thuật; có sách khảo cứu, sách ảnh, sách lý luận phê bình; có sách hồi ký, chuyên khảo, di cảo... Điều này đòi hỏi người làm sách phải biết tính chất của sách, bởi nếu không, nặng thì ngoài chuyện có lỗi với độc giả, có thể còn mang tiếng 'treo đầu dê, bán thịt chó'; nhẹ thì để lại những điều đáng tiếc!

Lý do dừng đột ngột triển lãm tư liệu lịch sử chữ quốc ngữ ở Bình Định

Triển lãm tư liệu Sự hình thành chữ quốc ngữ tại Bình Định dừng đột ngột, thay vì diễn ra đến 30-6.

Bảo tồn di sản nhìn từ việc lấn chiếm di tích gò Đống Thây

Nhìn lại việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho thấy, đây là một trong những bài học xót xa về công tác quản lý di tích của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng. Vậy mà, không một ai bị hề hấn gì, trong khi di tích rơi vào một thực trạng 'buồn không kể xiết', buộc phải điều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo vệ...

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển là địa chỉ nghiên cứu hàng đầu Việt Nam

Ngày 19/3, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (19/3/2004 - 19/3/2024).

Thuyết minh về di tích đền Cửa Ông sao cho đúng?

Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.

GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học

Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.

Giáo sư Phan Huy Lê: Biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại

GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Giáo sư Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.