Phần trả lời của Bộ trưởng Công Thương 'chi tiết, sát thực tiễn'

Đây là đánh giá của ông Phan Đăng Tuất - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam khi nhận xét về phần trả lời của Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 4/6.

Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Cần luật riêng về công nghiệp hỗ trợ

Theo ông Phan Đăng Tuất Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, công nghiệp hỗ trợ là hạt nhân của công nghiệp chế tạo - một trong ba lĩnh vực then chốt của ngành Công Thương. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp hỗ trợ đang gặp muôn vàn khó khăn, cần các giải pháp tháo gỡ để phát triển.

Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng để chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp.

Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát nhập khẩu thép cán nóng sau phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng để chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp.

Lo mất 'miếng bánh' trên sân nhà, cần nhìn bài học từ 'đàn chim di cư'

Sự thiếu liên kết, trong khi năng lực nội tại yếu bởi quy mô nhỏ bé, nguồn lực hạn chế có thể khiến nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã mất ngay miếng bánh trên 'sân nhà'.

Nghịch lý ngành thép

Thép Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khó tính như Italy, Hoa Kỳ... song Việt Nam vẫn đang phải chi một lượng ngoại tệ lớn để nhập thép cuộn cán nóng (HRC).

Báo động nhập khẩu thép cán nóng: Cần thiết điều tra phòng vệ

Mới đây, các doanh nghiệp sản xuất thép cán nóng (HRC) như Formosa, Hòa Phát đã nộp đơn đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá với mặt hàng này nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ vì lý do đe dọa sản xuất trong nước.

Lượng nhập khẩu thép cán nóng lớn hơn sản xuất trong nước: Không thể chấp nhận được

Nhu cầu thép cán nóng (HRC) tại Việt Nam hiện khoảng 10 - 11 triệu tấn/năm và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đã lên tới 8,5 triệu tấn. Nhưng đang diễn ra nghịch lý, lượng nhập khẩu HRC năm 2023 và quý I/2024 đã lớn hơn sản lượng mà ngành thép trong nước sản xuất.

Nghịch lý lượng thép cán nóng nhập khẩu cao gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Lượng thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ trong 3 năm gần đây tăng đột biến, chiếm 75% tổng lượng nhập khẩu loại thép này về Việt Nam. Đặc biệt, ước tính ba tháng đầu năm 2024, lượng nhập khẩu thép cán nóng cao bất thường với 3 triệu tấn, gấp 1,5 lần so lượng sản xuất trong nước, riêng lượng nhập từ hai nước kể trên tăng đột biến, chiếm 75%. Nhiều chuyên gia cho rằng, Chính phủ cần vào cuộc điều tra cụ thể để làm rõ thực trạng này.

Báo động thực trạng gia tăng nhập khẩu thép cán nóng

Theo PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp thuộc Bộ Công Thương, với tình trạng thép cán nóng ồ ạt nhập khẩu vào Việt Nam và có dấu hiệu bán phá giá thì Chính phủ phải vào cuộc.

Cần hoàn thiện chính sách để các ngành công nghiệp nền tảng phát triển bền vững

Mặc dù công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,9% trong 2 tháng đầu năm 2024 (so với cùng kỳ năm trước) song, nếu nhìn vào chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 2 (ước tính giảm 18% so với tháng trước và giảm 6,8% so với cùng kỳ năm trước) cũng như thời gian trước đó, nhất là năm 2023 vừa qua, cho thấy sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp còn rất nhiều thách thức.

Ngành công nghiệp hỗ trợ 'lột xác' - Bài 3: Cơ hội lớn khi sân chơi toàn cầu dịch chuyển

Theo các chuyên gia kinh tế, chưa bao giờ làn sóng đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam mạnh mẽ như hiện nay, nhất là khi các tập đoàn đa quốc gia đã dịch chuyển đầu tư. Cơ hội mở ra rất lớn nhưng vấn đề là làm sao để các doanh nghiệp (DN) Việt thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Vốn FDI Trung Quốc đổ vào Việt Nam: Nhận diện một làn sóng lớn

Mấy năm gần đây, Trung Quốc luôn là một trong những quốc gia dẫn đầu về vốn FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, làn sóng FDI của các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đề ra không ít thách thức.

Công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa thoát phận gia công...

Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang tiến từng bước để xóa bỏ quan điểm 'không làm nổi ốc vít'. Nhưng hành trình để làm chủ được chuỗi cung ứng, hạn chế phụ thuộc vào hàng nhập khẩu vẫn còn rất xa.

Tăng trưởng Xanh: Đáp ứng 'luật chơi mới' để gia tăng kim ngạch xuất khẩu

Kinh tế Số, Kinh tế Tuần hoàn, Tăng trưởng Xanh đang là mô hình phát triển được nhiều quốc gia lựa chọn. Vì vậy, doanh nghiệp cần đón đầu xu hướng mới để nâng cao sức cạnh tranh và xuất khẩu bền vững.

Sức bật mới của cơ khí chế tạo với năng lượng xanh

Nhiều dự án năng lượng xanh như điện gió ngoài khơi, điện mặt trời, hydrogen đang được đẩy mạnh triển khai trên thế giới, tạo ra cơ hội mới cho những doanh nghiệp cơ khí chế tạo dày dạn kinh nghiệm của Việt Nam.

Sản xuất công nghiệp hỗ trợ đuối sức

Ngành công nghiệp hỗ trợ có khoảng 1.500 doanh nghiệp, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, điện và điện tử, nhựa, cao su và hóa chất… Trong năm 2023, chịu tác động từ suy thoái kinh tế toàn cầu, 'sức khỏe' của doanh nghiệp ngành này yếu đi nhiều.

Việt Nam sẽ thành trung tâm điện tử, vũ trụ hàng không... nhưng sẽ có bao nhiêu doanh nghiệp nội vào được chuỗi?

Không chỉ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ, mà nhiều công ty từ khắp các quốc gia trên thế giới cũng theo chân tập đoàn đa quốc gia đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Đây là lý do để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải nhanh 'lớn' nếu không muốn bị loại khỏi thương vụ kinh doanh bạc tỷ.

Phó Thủ tướng: Đừng vội mừng khi chúng ta vẫn chỉ gia công

Các doanh nghiệp hỗ trợ trong nước đang phải vay vốn với lãi suất lên đến 10%-12% trong khi các nước khác chỉ 2%.

Lo đuối sức khi làn sóng công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ vào Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ lo ngại về làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc đổ bộ vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Trong khi đó, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt còn yếu và thiếu đủ bề.

Đánh giá những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam thời gian tới

Ngày 20/10, Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Bối cảnh thế giới trong giai đoạn tới và những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam'

Toyota Việt Nam tiếp tục đồng hành phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô

Sau 3 năm triển khai, dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Toyota đã đóng góp tích cực cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Để ngành công nghiệp hỗ trợ Thủ đô Hà Nội phát triển bề vững

Việc phụ thuộc lớn vào linh kiện và phụ tùng nhập khẩu đã làm cho giá trị gia tăng tạo ra trong nước của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thấp hơn so với các quốc gia trong khu vực. Vì thế cần phải có những định hướng, cơ chế chỉnh sách, giải pháp đúng và đủ mạnh để phát triển theo kịp các nước trong khu vực và thế giới.

Doanh nghiệp Việt không đi bằng 2 chân nếu phụ thuộc nguyên liệu ngoại?

Việc phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu đang khiến nhiều doanh nghiệp công nghiệp phải 'cắn răng' chấp nhận mua với giá cao, thời gian nhập hàng lâu... Đây vẫn đang là điểm yếu của nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Nếu cứ tiếp tục như vậy, ngành công nghiệp Việt Nam sẽ không đi được bằng 'hai chân' trong phát triển, thậm chí rất bấp bênh khi chuỗi cung ứng toàn cầu gặp xáo trộn...

Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về ngành rượu bia

Nhằm hoàn thiện chính sách nhà nước về ngành rượu bia với mục tiêu nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách, đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với ngành rượu bia, ngày 15/8/2023, Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công Thương đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách quản lý về hoạt động sản xuất và kinh doanh rượu bia'.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: Vẫn kiến nghị lùi thời điểm áp dụng

Vẫn còn rất nhiều kiến nghị về cách tính thuế, thời điểm áp dụng đối với thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn.

Ngành CNHT ô tô Việt Nam trước cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Để trở thành nhà cung cấp của các hãng xe lớn trên thế giới, doanh nghiệp Việt không chỉ cần có đủ năng lực sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng khắt khe mà còn phải phù hợp với văn hóa quản trị, triết lý kinh doanh của hãng xe đó. Đây là quá trình tích lũy lâu dài, không có đường tắt mà các doanh nghiệp phải vượt qua nếu muốn tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Toyota hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô

Công ty Ô tô Toyota Việt Nam và Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vừa ký kết Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô.

Khởi động dự án hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ô-tô

Công ty ô-tô Toyota Việt Nam và Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ dự án hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô-tô giai đoạn 2023-2024, nhằm nâng cao năng lực và tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp hỗ trợ trong nước với các nhà lắp ráp ô-tô.

Toyota Việt Nam tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ô tô

Ngày 18/7, Công ty Ô tô Toyota Việt Nam và Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vừa ký kết Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô, nhằm nâng cao năng lực và tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp.

Toyota Việt Nam hợp tác với VASI hỗ trợ doanh nghiệp phụ trợ

Các doanh nghiệp trong nước ở lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô có cơ hội nâng cao năng lực và tăng cường liên kết với các nhà lắp ráp ô tô.

VASI hợp tác với Toyota Việt Nam tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ô tô

Công ty Ô tô Toyota Việt Nam và Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vừa ký kết Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô nhằm nâng cao năng lực và tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp.

VASI hợp tác với Toyota Việt Nam tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Toyota Việt Nam và Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đã ký biên bản ghi nhớ, khởi động chương trình hỗ trợ, tư vấn cải tiến doanh nghiệp trong nước.

Chuyên gia Toyota chỉ ra điểm yếu của doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam

Khắc phục, sắp xếp lại dòng chảy sản xuất, giảm lãng phí ở một vài công đoạn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực, giảm chi phí.

Thị trường ô tô Việt Nam – nhiều dư địa phát triển

Theo số liệu của Cục Đăng kiểm Việt Nam, năm 2018 tổng lượng xe mới đạt hơn 287.000 xe, thì đến năm 2022 con số này là hơn 407.000 xe. Với quy mô dân số 100 triệu dân hiện nay và nhiều dư địa phát triển trong thời gian tới, các chuyên gia đều dự báo, sức tiêu thụ của thị trường ô tô tại Việt Nam có thể sẽ đạt 1 triệu xe/năm vào đầu những năm 2030.

Cựu Chủ tịch Phan Đăng Tuất: 'Thời chúng tôi làm, Heineken luôn đứng thứ hai sau Sabeco'

Ông Phan Đăng Tuất, cựu Chủ tịch HĐQT Sabeco, cho biết hiện tại thị phần của Heineken tại Việt Nam đã vượt xa Sabeco, trong khi trước đó Heineken luôn đứng vị trí thứ hai.

Thuế, phí cao khiến giấc mơ sở hữu ô tô của người Việt xa vời

Kinhteodothi - Thuế, phí cao đẩy giá xe lên cao ngất ngưởng, trong khi thu nhập bình quân đầu người Việt Nam còn thấp nên giấc mơ sở hữu ô tô cá nhân của người Việt trở nên xa tầm với.

Khó khăn bao phủ toàn ngành ô tô Việt

Các doanh nghiệp ô tô lại đề xuất được tiếp tục gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước bởi họ quá khó khăn.

Đòi hỏi với ngành ô tô

Mới đây, một câu chuyện thu hút sự chú ý của dư luận với ngành công nghiệp ô tô trong nước đó là phát biểu của PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: 'DN Việt mới chỉ làm được ốc vít bắt biển số xe ô tô'.

Hiểu thế nào về phát biểu 'Việt Nam chỉ làm được ốc vít bắt biển số ô tô'?

Theo chuyên gia, cần hiểu chính xác hơn trong phát biểu này bởi thực tế Việt Nam đã sản xuất được nhiều linh kiện ô tô, thậm chí đã xuất khẩu.

Nhiều khó khăn trong phát triển ngành công nghiệp ô-tô

'Công nghiệp ô-tô là ngành tích hợp của rất nhiều ngành khoa học cơ bản, như ngành vật liệu, động lực học, điện, điện tử, môi trường sinh thái... Bởi vậy, để có được một ngành công nghiệp ô-tô phát triển, ngoài việc cần có quy mô thị trường đủ lớn, thì chúng ta cần có một nền khoa học kỹ thuật và nền công nghiệp vật liệu phát triển, sản xuất được thép hợp kim'.

Video phát biểu gây bão 'Việt Nam chỉ sản xuất được ốc vít gắn biển số xe ô tô'

PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đặt vấn đề 'Việt Nam đã có một nền công nghiệp ô tô chưa?' và lấy ví dụ 'chỉ làm được ốc vít gắn biển số xe ô tô' đã gây ra những cách hiểu khác nhau.

Thực hư chuyện 'doanh nghiệp Việt mới chỉ làm được ốc vít gắn biển số xe ô tô'

Phát biểu mới đây của PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam về việc 'doanh nghiệp Việt mới chỉ làm được ốc vít bắt biển số xe ô tô' đã gây ra nhiều tranh cãi. Thực hư vấn đề này ra sao?

'Một chiếc ô tô cần 200 mác thép cho 20.000 linh kiện, Việt Nam chưa chế tạo được mác thép nào'

Ông Phan Đăng Tuất, Chủ tịch VASI cho biết: Trên một chiếc ô tô hiện nay có gần 20.000 chi tiết linh kiện từ hơn 200 mác thép khác nhau. Nhưng Việt Nam chưa chế tạo được loại nào trong số 200 mác thép đó.

Chủ tịch VASI: 'Chúng ta mới chỉ sản xuất được cái ốc vít biển số xe ô tô'

Ông Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam (VASI), cho biết: 'Trên một chiếc ô tô hiện nay có hơn 20.000 chi tiết linh kiện, cần tới hơn 200 mã kim loại. Hiện nay các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thể chế tạo được một mã kim loại nào trong tổng số 200 mã đó. Chúng ta chỉ mới làm được cái ốc vít bắt biển số xe'.