Sầm Sơn - rực rỡ sắc màu

Sầm Sơn đón chào hè mới với niềm hân hoan, phấn chấn và đầy lạc quan, tin tưởng. Bởi, với tầm vóc của một đô thị du lịch biển ngày càng hiện đại, cùng nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, Sầm Sơn hứa hẹn sẽ là điểm đến 'rực rỡ sắc màu'...

Lễ hội đầu xuân ở miền núi xứ Thanh

Theo truyền thống, vào các ngày 18 và 19 tháng Giêng hằng năm người dân khu phố Vân Hòa, thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc) và Nhân dân các vùng Mường lân cận lại tổ chức lễ hội rước nước hang Bàn Bù.

Ổn định thị trường sau Tết Nguyên đán và mùa lễ hội

Trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, các lực lượng chức năng đã vào cuộc quyết liệt, phối hợp kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh, xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, quản lý giá... Thị trường sau tết, đặc biệt là mùa lễ hội đang tiếp tục được các đơn vị theo dõi, dự báo, tăng cường quản lý.

TP Sầm Sơn: Từng bước đưa du lịch tâm linh trở thành thế mạnh

Cơn mưa phùn lất phất và đợt không khí lạnh vẫn không thể ngăn được bước chân khách thập phương về với đền Độc Cước (TP Sầm Sơn) để dâng hương, vãn cảnh. Phảng phất trong mùi trầm hương lắng đọng vào không gian nhỏ hẹp của ngôi đền, là tiếng cầu sức khỏe, bình an, cầu cho tài lộc viên mãn, con cái đuề huề. Trong không gian linh thiêng của khu di tích những ngày đầu xuân mới, tâm hồn con người như cũng được 'gột rửa' để trở nên an yên...

Hai tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa thu hơn 1.550 tỷ đồng từ du lịch

Chỉ sau 2 tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa đón gần 1,6 triệu lượt khách, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu ước đạt hơn 1.550 tỷ đồng.

Như Thanh bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô hanh, lễ hội

Hiện nay, huyện Như Thanh có 37.619,74 ha rừng. Rừng trên địa bàn được Chi cục Kiểm lâm xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng, đặc biệt là trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh và chính quyền địa phương đã rà soát được 4.876,44 ha rừng có nguy cơ cháy cao để tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh, đặc biệt trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bộ mặt khác của lễ hội

Dịp đầu xuân này những bức xúc liên quan đến lễ hội không còn 'phủ sóng' trên mạng xã hội nữa. Tính đến rằm tháng Giêng, cơ bản các lễ hội lớn trong mùa xuân đã diễn ra. Người đi lễ thì vẫn đông, nhiều thời điểm chen chúc, nhưng không có nhiều người chen lấn, bỏ qua quy định của ban quản lý di tích để thực hành tín ngưỡng một cách bất chấp.

Du lịch Thanh Hóa thu hơn 1.552 tỷ trong hai tháng đầu năm

Tổng lượt khách du lịch của tỉnh này trong 2 tháng qua ước đạt gần 1,6 triệu lượt, tăng 9,3% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 16.000 lượt...

Nhìn lại xu hướng du xuân, trải nghiệm ngày tết của người trẻ

Trong xu hướng hội nhập hiện nay, quan niệm về ngày tết cổ truyền của các bạn trẻ, gia đình trẻ cũng trở nên mới mẻ, hiện đại hơn. Với họ, ngày tết không còn dừng lại ở việc 'ăn tết' mà còn là được đi 'chơi tết', để khám phá, trải nghiệm thêm những vùng đất mới.

Để hành trình 'lên rừng, xuống biển' đầu năm thêm ý nghĩa

Dịp đầu xuân người dân xứ Thanh lại nô nức hành hương 'lên rừng, xuống biển'. Hành trình này không chỉ đưa mỗi người về các điểm đến văn hóa tâm linh, để chiêm bái, cầu mong một năm mới vạn sự hanh thông, mà hơn cả, đó chính là nét đẹp văn hóa, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'.

Đi lễ đầu năm - ước vọng ngày xuân

Trong hân hoan niềm vui bắt đầu một năm mới - một 'nhịp' mới của thời gian, người Việt lại hòa mình vào những cuộc 'hành hương', đi lễ - trẩy hội. Để rồi trong những bước chân du xuân mang theo niềm vui, là cả ước vọng, mong cầu điều tốt lành, may mắn... Và đi lễ, vui hội ngày xuân đã trở thành nét đẹp văn hóa 'khảm sâu' vào đời sống tinh thần người Việt.

Du xuân qua miền di sản

Mùa xuân, về miền di sản xứ Thanh, Nhân dân và du khách sẽ được hòa mình vào không khí nô nức trẩy hội xuân. Với mong muốn trải lòng, thư giãn để cảm nhận những điều tuyệt vời của mùa đẹp nhất trong năm.

Xử lý nhóm người ăn xin trước cổng đền ở Thanh Hóa

Công an huyện Như Thanh (Thanh Hóa) đã phối hợp với chính quyền địa phương kịp thời xử lý nhóm người lê lết trước cổng đền Phủ Na xin tiền du khách.

Xử lý dứt điểm tình trạng người ăn xin tại Khu di tích Phủ Na

Ngày 20/2, Thượng tá Trần Hùng Vương - Trưởng Công an huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa cho hay, đơn vị vừa phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Xuân Du, Ban Quản lý Khu di tích Phủ Na và Công an xã Xuân Du nhanh chóng vào cuộc xác minh, xử lý dứt điểm tình trạng người ăn xin hoạt động tại Khu di tích Phủ Na, xã Xuân Du.

Dẹp nạn ăn xin ở Phủ Na

Cơ quan chức năng đã tổ chức lực lượng ra quân, xử lý tình trạng xuất hiện nhiều người ăn xin trước cổng đền Phủ Na, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) gây bức xúc dư luận và du khách đi tham quan.

Công an huyện Như Thanh giải quyết kịp thời tình trạng ăn xin tại Phủ Na

Liên quan đến việc Nhân dân và báo chí phản ánh về tình trạng xuất hiện nhiều người ăn xin trước cổng đền Phủ Na, Công an huyện Như Thanh đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Xuân Du, Ban Quản lý Khu di tích Phủ Na và Công an xã Xuân Du đã nhanh chóng vào cuộc xác minh, xử lý.

Du lịch Bắc Trung Bộ tiệm cận bốn mùa!

Với lợi thế về vị trí địa lý và sự đa dạng về sắc thái văn hóa, thời gian qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã nỗ lực phát huy tiềm năng khác biệt nhằm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, từng bước hóa giải những hạn chế, yếu kém để đưa du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đắc lực thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.

Thanh Hóa xử lý tình trạng ăn xin, ăn mày đeo bám, chèo kéo khách tại nơi thờ tự

Cơ quan chức năng tại tỉnh Thanh Hóa khuyến cáo, vận động người dân và du khách không cho tiền người lang thang ăn xin tại nơi hành lễ, lễ hội.

Thanh Hóa: Đầu năm du lịch khởi sắc

Thời tiết thuận lợi trong dịp nghỉ Tết năm nay nên lượng khách đến các khu, điểm du lịch tại Thanh Hóa tăng cao, mang lại doanh thu du lịch khoảng hơn 600 tỷ đồng, tăng 51,2% so với cùng kỳ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023...

Đảm bảo an ninh, an toàn mùa lễ hội đầu xuân tại Thanh Hóa

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1.535 di tích lịch sử - văn hóa. Theo thông lệ, cứ vào dịp đầu năm mới, lượng khách du lịch đến Thanh Hóa cơ bản đều tăng mạnh ở nhiều khu, điểm du lịch trong tỉnh, nhất là các khu du lịch tâm linh, khu du lịch sinh thái cộng đồng, trong đó có những khu điểm lượng khách tăng gấp đôi, gấp ba.

Mỹ tục hội xuân miền núi xứ Thanh

Lễ hội mùa xuân ở miền núi tỉnh Thanh Hóa thường kéo dài từ tháng Giêng cho tới tận tháng Ba (âm lịch). Đồng bào Mường, Thái, Dao, Mông, Thổ, Khơ Mú có các lễ hội tiêu biểu như: lễ hội xuống đồng, cầu nước đầu năm mới, hội Séc bùa, tết nhảy, lễ hội Cửa Đạt, phủ Na, lễ hội Pôồn Pông, Kin chiêng boọc mạy, lễ hội Chá Chiêng, lễ hội Mường Đòn...

Yêu cầu công an làm rõ đối tượng đứng sau người ăn xin ở cổng đền tại Thanh Hóa

Bí thư Huyện ủy Như Thanh (Thanh Hóa) đã chỉ đạo công an vào cuộc làm rõ đối tượng đứng sau đưa nhóm người ăn xin lên cổng đền sau khi có phản ánh.

Du lịch bùng nổ dịp Tết Nguyên đán, nhiều nơi có doanh thu khủng

Nhiều địa phương ghi nhận lượng khách du lịch Tết Giáp Thìn tăng mạnh so với Tết năm ngoái, góp phần mang lại doanh thu trên nghìn tỉ đồng.

Đầu năm đi lễ chùa

Du xuân, đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp trong văn hóa người Việt. Dịp đầu xuân các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Thanh Hóa luôn thu hút đông đảo du khách đến dâng hương, cầu bình an và kết hợp với du xuân. Đây cũng là cao điểm của mùa du lịch tâm linh trong năm.

Người ăn xin trở thành vấn đề 'đau đầu' ở lễ hội

Trước cổng Na Sơn Động Phủ, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) có rất nhiều người ăn xin ngồi lê lết khiến du khách ái ngại khi vào đền vãn cảnh đầu xuân.

Vì một mùa lễ hội bình yên, an toàn

Những ngày đầu xuân các khu di tích lịch sử, danh thắng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thu hút hàng vạn lượt du khách trong, ngoài tỉnh đến du ngoạn, chiêm bái. Để bảo đảm an toàn cho Nhân dân và du khách, Công an tỉnh đã chủ động triển khai các phương án, kế hoạch bảo đảm tốt an ninh - trật tự (ANTT), góp phần để hoạt động lễ hội diễn ra an toàn, lành mạnh.

Như Thanh tăng cường bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa lễ hội

Vào những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024 lượng du khách về trẩy hội Phủ Na rất đông. Các lực lượng chức năng và chính quyền huyện Như Thanh đã tăng cường công tác đảm bảo an ninh - trật tự, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).

Du khách đổ về đền thiêng ở Thanh Hóa, chen chân xin 'nước thánh' cầu may

Vào những ngày đầu xuân, hàng vạn người lại ùn ùn về đền Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) vãn cảnh, xin 'nước thánh' cầu may.

Vạn người chen chân đi xin nước thánh cầu may

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, hàng nghìn du khách đã đổ về thắng cảnh Phủ Na ở Thanh Hóa để du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.

Du lịch Thanh Hóa thu gần 590 tỷ trong 7 ngày Tết

Thời tiết thuận lợi trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán năm nay nên lượng khách đến các khu, điểm du lịch tại Thanh Hóa tăng cao, mang lại doanh thu du lịch khoảng 588 tỷ đồng, tăng 51,2% so với cùng kỳ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023...

Đầu xuân về miền tâm linh

Đi lễ chùa dịp đầu năm mới tự bao đời nay đã trở thành một nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người Việt. Để rồi, cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, dòng người lại bắt đầu cuộc hành hương về miền tâm linh, mang theo niềm ngưỡng vọng, thành kính và nhiều dự định tốt đẹp.

635.000 lượt khách du lịch đến Thanh Hóa trong kỳ nghỉ Tết

Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời tiết thuận lợi cùng với đa dạng các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch, các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa đã thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng.

Du lịch Thanh Hóa đón hơn nửa triệu lượt khách

Trong dịp Tết Giáp Thìn 2024, ngành du lịch Thanh Hóa đón hơn 635.000 lượt du khách về du xuân, đón năm mới.

Thanh Hóa đón hơn 600 nghìn lượt khách trong dịp nghỉ Tết

7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, toàn tỉnh Thanh Hóa đón được 635 nghìn lượt khách, thu 588 tỷ đồng.

Thanh Hóa đón lượng khách lớn trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 7 ngày của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng) toàn tỉnh đón 635 nghìn lượt khách, tăng 48,7% so với cùng kỳ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Thanh Hóa thu từ du lịch đạt khoảng 588 tỷ đồng trong 7 ngày nghỉ Tết

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa, cho biết dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 các địa phương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch, thu hút được lượng khách du lịch đầu năm khá đông, thu về gần 590 tỷ đồng.

Nhiều tỉnh thành vừa 'hái ra tiền' dịp Tết

Dữ liệu từ Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho biết trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 8-14/2, ngành du lịch cả nước đón và phục vụ khoảng 10,5 triệu lượt khách nội địa, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, có khoảng 3,5 triệu lượt khách lưu trú, đạt mức tăng 75%.

Thanh Hóa đón hơn nửa triệu lượt khách trong 7 ngày nghỉ Tết

Trong 7 ngày nghỉ Tết, Thanh Hóa đón khoảng 635.000 lượt khách, tổng thu du lịch đạt khoảng 588 tỷ đồng.

10,5 triệu khách du lịch Tết Nguyên đán, hàng loạt tỉnh thành thu nghìn tỷ

Theo Trung tâm thông tin, Cục Du lịch Quốc gia, trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, từ ngày 8 đến ngày 14/2, ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ 10,5 triệu lượt khách nội địa (tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2023).

Các hoạt động văn hóa - thể thao dịp tết diễn ra sôi nổi, an toàn

Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi chào đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024; cổ vũ động viên toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tiếp tục phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao.

Hàng nghìn người dân và du khách trẩy hội Phủ Na

Hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, hàng nghìn người dân và du khách thập phương lại nô nức đổ về Di tích lịch sử và thắng cảnh Phủ Na (Như Thanh) - một trong những trọng điểm du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh để trẩy hội mùa xuân.

Những địa điểm du lịch tâm linh hút khách đầu xuân tại Thanh Hóa

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, các điểm du lịch tâm linh tại Thanh Hóa lại trở nên tấp nập khi du khách thập phương trở về đi lễ đông đúc hơn.

Lễ hội mùa xuân hay cuộc hành hương về 'miền cộng cảm' người Việt

Mùa xuân là bản giao hưởng sự sống đương độ dạt dào nhất. Nương theo nhịp điệu mùa xuân, lòng người như cũng phấn chấn, rộng mở hơn để đón lấy những thanh âm sự sống tươi mới. Và rồi, mang theo tâm trạng ấy, con người càng mong được hòa mình vào mùa xuân, vào những lễ hội xuân như là cách để hành hương về 'miền cộng cảm' của tâm thức người Việt...

Làng đào Xuân Du

Từ nhiều năm nay, đào phai Xuân Du đã trở nên thân quen với mọi gia đình người dân xứ Thanh vào mỗi dịp Tết đến, xuân về. Cùng với những hình ảnh thân thương tự bao đời, sắc hồng phơn phớt của hoa đào Xuân Du luôn hiển hiện trong tâm trí của những người con tha hương trong dịp Tết cổ truyền.

Phủ Na trang hoàng rực rỡ đón xuân Giáp Thìn

Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đền Phủ Na thuộc xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều tiểu cảnh đẹp mắt, trở thành điểm tâm linh hấp dẫn với du khách gần xa.

Khẩn trương hoàn tất các điều kiện tổ chức lễ hội Phủ Na năm 2024

Xã Xuân Du (Như Thanh) đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức Lễ hội Phủ Na Xuân Giáp Thìn 2024.

Phát triển du lịch ở Như Thanh

Là địa phương có lợi thế về phát triển du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, cùng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng, những năm qua, huyện Như Thanh đã có nhiều giải pháp để phát triển ngành công nghiệp 'không khói'. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho người dân.

Sau bản án, công lý vẫn chưa được thực thi trọn vẹn?

Dù đã thắng kiện, nhưng hơn một năm qua, gia đình ông Nguyễn Thanh Minh (SN 1968), trú tại thôn 3, xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa được UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa hoàn thành việc thi hành bản án của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội và Quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa.

Như Thanh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Như Thanh - vùng đất gắn với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống gồm: Kinh, Thái, Mường, Thổ. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian... Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào DTTS nói riêng, huyện Như Thanh nói chung.

Đông đảo du khách đổ về khai hội Phủ Na

Hằng năm, vào ngày này, đông đảo người dân và du khách thập phương lại trở về Phủ Na để dâng hương, vãn cảnh.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới

Sau 13 năm nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Thanh Hóa đã trở thành đơn vị nằm trong tốp đầu về XDNTM. Đặc biệt là việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

Nuôi dưỡng tình yêu di sản cho lớp trẻ

Xứ Thanh - mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', với một kho tàng di sản văn hóa đậm đặc và giàu giá trị. Bởi vậy, việc quan tâm giáo dục tình yêu di sản cho lớp trẻ đã, đang được các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh quan tâm thực hiện thông qua việc làm bổ ích, thiết thực.