Ăn chay theo quan điểm Phật giáo

Ăn chay chính là một phương pháp tu hành rất quan trọng, mà thực hành được nhiều chừng nào, thì được nhiều kết quả tốt đẹp chừng ấy.

Tư liệu hữu ích cho những ai muốn hiểu về đạo Phật

Sách 'Thế giới Phật giáo', 'Trái tim của bụt' và 'Tìm hiểu Phật học phổ thông' là những tư liệu hữu ích cho các phật tử, đặc biệt là cho những ai mới bắt đầu tìm hiểu về đạo Phật.

Lan tỏa tinh thần Phật giáo: Nhìn nhận những triết lý về quyền con người

Trong hơn 2.500 năm tồn tại và phát triển, Phật giáo đã truyền tải nhiều thông điệp về quyền con người, chứa đựng những nội dung phù hợp với vấn đề bảo đảm và thúc đẩy quyền con người ngày nay.

Hiểu đúng về nghi thức tắm Phật trong dịp Đại lễ Phật đản

Nghi thức tắm Phật là dịp để các Phật tử, cộng đồng Phật giáo khắp nơi trên thế giới thể hiện lòng tôn kính, hân hoan đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cách đây hơn 2.500 năm về trước.

Lời Phật nói khi đản sinh 'Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn' có ý nghĩa gì?

'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn' được cho là câu nói đầu tiên của Đức Phật Thích Ca khi ngài chào đời, vậy Phật ngôn trên có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa sâu xa của nghi thức tắm Phật trong đại lễ Phật đản

Lễ tắm Phật là nghi thức truyền thống trong ngày lễ Phật đản (mùng 8 tháng 4 âm lịch). Lễ tắm Phật bắt nguồn từ câu chuyện Thái tử Tất Đạt Đa đản sinh.

'Xây tượng Phật khổng lồ không phù hợp văn hóa truyền thống'

'Xây tượng Phật khổng lồ không phù hợp văn hóa truyền thống' - Tiến sĩ Hoàng Văn Chung, Trưởng phòng Nghiên cứu lý luận và chính sách tôn giáo, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhận định như vậy khi trao đổi với phóng viên về hiện tượng các pho tượng Phật khổng lồ mọc lên ở nhiều nơi.

Ngôi chùa linh thiêng nhất nằm trong chính ta

Ngôi chùa linh thiêng nhất nằm trong mỗi chúng ta. Đó là nơi ẩn náu của tâm hồn, nơi ta có thể tìm thấy sự bình an, tĩnh lặng và kết nối với bản thân sâu thẳm nhất.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chia sẻ về quan niệm Phật giáo

Là nghệ sĩ và là một Phật tử với pháp danh Nguyên Thọ, Trịnh Công Sơn có cách cảm nhận về Phật giáo của riêng mình. Theo đó, triết lý đạo Phật đã đi vào thế giới thanh âm và làm nên một trong những nét riêng của 'dòng nhạc Trịnh'.

Thơ: Nhớ ghi niệm Phật

Nhớ ghi niệm Phật, trì danh/Đêm đêm thiền tọa, giữ thanh tịnh lòng/Sắc thân biển khổ mênh mông/Tâm tư sóng nghiệp trùng trùng nổi trôi.

Tiết lộ bất ngờ về tòa bảo tháp ở ngôi chùa cổ nhất Hà Nội

Sự hiện hữu của tòa tháp đã tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc cũng như giá trị văn hóa của ngôi chùa cổ nổi tiếng này lên một tầm cao mới, khiến ngôi chùa như một đóa hoa sen ngàn tuổi bung nở rực rỡ giữa lòng thủ đô...

Triết học Như Lai Tạng qua Kinh Thắng Man

Như Lai Tạng (S.Tathàgata-garbha) chỉ cho pháp thân Như Lai từ xưa nay vốn thanh tịnh, ẩn tàng trong thân phiền não của chúng sinh nhưng không bị phiền não nhiễm ô. Như Lai tạng có thể phân tích như sau: Như Lai là người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Chia sẻ của Pháp sư trưởng Phật giáo Won Hàn Quốc tại Hoa Kỳ

Phật giáo Won như một luồng gió mới, có triết lý sống phù hợp với xã hội Hoa Kỳ, nơi nền khoa học tân tiến phát triển, tính thực tiễn được coi trọng sâu sắc.

Lễ chùa đầu năm: Sự chừng mực tạo nên văn hóa

Để có văn hóa lễ chùa cần dựa trên sự thực hành tính vừa phải, sự chừng mực như lời Phật dạy.

Phải chăng người Việt ngày càng mê tín

Những ngày qua, dư luận lại xôn xao về sự kiện hàng vạn người đổ xô đến chùa Ba Vàng để chiêm bái 'xá lợi tóc của Đức Phật'. Và, hầu hết những người đến chiêm bái đều cầu mong được phúc đức, bình an và cả lợi lộc. Về việc này, dư luận có nhiều luồng ý kiến trái chiều, nhưng cơ bản là phê phán thói u mê, cuồng tín của một bộ phận người Việt, đồng thời tỏ ý nghi ngờ về 'sợi tóc biết chuyển động'. Ban Tôn giáo Chính phủ đã có chỉ đạo phải làm rõ sự thật về 'sợi tóc của Đức Phật'.

Nhân quyền trong Phật giáo-giá trị và tính đặc thù

Nhân quyền gắn liền với những phẩm giá vốn có của con người, nhưng phẩm giá chân thật này, theo Phật giáo, chính là tính giác ngộ (Phật tính, hòn minh châu) ở trong mỗi con người mà mọi người không hay biết.

Một vị 'Mai Phật' vừa lìa thế gian!

Có lẽ khi nghe danh hiệu này, một lần nữa anh sẽ mỉm cười, như đã nhẹ cười khi nghe tôi bô bô chi trớt reo lên hai tiếng ấy một sáng đầu xuân năm nảo năm nao.

Ninh Bình: Đêm hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an tại chùa Bái Đính

Tối 2-12, trong khuôn khổ chương trình khóa tu Phật tử đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc, tại hội trường chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, H.Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã diễn ra đêm hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an, Phật pháp trường tồn.

Nghi lễ Phật giáo Việt Nam trong đời sống tâm linh người Việt

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là mang tính hình thức, mà bản chất của nghi lễ Phật giáo là một phương tiện nhằm giúp cho con người tìm về sự giác ngộ, nhận ra giác tính, bồ đề hay Phật tính của mình, giải thoát con người khỏi vòng luân hồi, sinh tử.

Quy y Tam bảo là gì? Ý nghĩa của việc quy y Tam bảo

Quy y Tam bảo là cách để chúng ta quay về với Phật tính, nhận ra bản chất của cuộc sống và sống tự nhiên theo đúng tầm nhìn đó.

Sơ quát về cội nguồn 'vọng tưởng' qua Duy Thức Học

Tưởng cũng là tác nhân có vai trò tác động chủ yếu trong vô vàn khổ-vui, thất tình, lục dục... của bao kiếp sống luân hồi; và nó cũng là đối tượng thử thách lớn cần được chế phục, vượt qua trong tu tập thiền định, giải thoát.

Thiên nhiên – câu chuyện tình yêu của họa sĩ Hùng Rô

Mục tiêu của J Art Space (JAS) là thúc đẩy sự phát triển cho nền văn hóa nghệ thuật nói chung và các nghệ sĩ Việt Nam nói riêng. Mong muốn kết nối nghệ sĩ, nhà sưu tập và công chúng yêu nghệ thuật trong và ngoài nước. Đến với triển lãm lần này, J Art Space kết hợp cùng họa sĩ Hùng Rô để kể về câu chuyện tình yêu của anh dành cho thiên nhiên.

Họa sĩ Hùng Rô kể chuyện tình thiên nhiên

'Thiên nhiên – câu chuyện tình yêu' là tên triển lãm sắp diễn ra của họa sĩ nổi tiếng Hùng Rô (Nguyễn Mạnh Hùng).

Luận giải 'Tâm' và 'Đạo' qua hai bài thơ thiền của Thiền sư Phạm Thường Chiếu

Tâm và Đạo trong hai thi phẩm của Thiền sư Phạm Thường Chiếu như một bản thể của giác ngộ, chỉ khác nhau ở góc nhìn: hướng vào trong thì đó là Tâm, mà hướng ra ngoài thì là Đạo. Trên bình diện khác - quan hệ nhân quả, Tâm là nhân, còn Đạo là quả.

Ý nghĩa phương tiện trong Phật giáo Đại thừa qua bản kinh Pháp Hoa và kinh Duy Ma Cật

Ý nghĩa Phương Tiện trong Kinh Pháp Hoa được Hòa thượng Thích Thiện Siêu giảng giải 177 trên 560 trang trình bày về phẩm Phương Tiện. Kinh Duy Ma Cật, sử dụng phương tiện, hóa độ chúng sinh dưới hình thức cư sĩ, điển hình Cư sĩ Duy Ma Cật là trưởng giả giàu có, Ngài Cưu Ma La Thập có hai dịch phẩm, dịch từ tiếng phạn sang tiếng Hán.

Cảm nghĩ về văn hóa Nhật Bản

Phải chăng ở Nhật Bản, cái mới không đuổi cái cũ đi mà chỉ ghép thêm vào cái cũ, cái cũ lại làm nền cho cái mới phát triển?

Nụ cười 'Niêm hoa'

Triển lãm 'Niêm hoa' tại Huế đem lại cho người yêu thích nghệ thuật những chiêm nghiệm độc đáo về nghệ thuật và Phật giáo.

Khai mạc triển lãm 'Niêm hoa'

Chiều 6/6, nhóm họa sĩ G39 tổ chức triễn lãm nghệ thuật 'Niêm hoa' tại Lan Viên Cổ Tích (đường Bạch Đằng). Ông Phan Thiên Định, Bí thư Thành ủy Huế tham dự.

Triển lãm 'Niêm hoa' hưởng ứng Đại lễ Phật Đản năm 2023

Sau khi trưng bày tại Hà Nội và Hội An (Quảng Nam), triển lãm nghệ thuật 'Niêm hoa' của nhóm họa sĩ G39 sẽ đến với xứ Huế mộng mơ.

Triển lãm mỹ thuật 'Niêm hoa' hưởng ứng Đại lễ Phật Đản năm 2023

Trong tháng Sáu Dương lịch từ ngày 6 đến 23, triển lãm 'Niêm hoa' sẽ đến với Huế trong không gian Lan Viên Cổ Tích (94-98 Bạch Đằng), với 9 tác giả thuộc nhóm họa sỹ G39 và 1 nhà thiết kế thời trang.

Cuốn sách giúp cha mẹ nuôi dạy con bằng trái tim của một vị Phật

Những giá trị tri thức nhận được thông qua cuốn sách giống như ngọn nến soi đường giúp bạn đồng hành cùng con trọn vẹn và bình an.

Đừng đầu hàng sân hận và để nó phát tác dữ dội

Chúng ta có thể định nghĩa sân hận là sự ác cảm có nhiều mức độ khác nhau. Nó có thể thay đổi từ mức độ phàn nàn chỉ trích đến mức độ muốn giết hại và hủy diệt.

Ra mắt tuyển tập sách tranh và gốm 'Niêm Hoa'

Tuyển tập sách tranh và gốm 'Niêm Hoa' của 8 nghệ sĩ từ nhóm G39: Bình Nhi, Nguyễn Quốc Thắng, Hồng Phương, Vũ Hữu Nhung, Đinh Công Đạt, Chu Hồng Tiến, Phương Bình, Lê Thiết Cương sẽ đồng thời ra mắt với lễ khai mạc trưng bày cùng chủ đề của cuốn sách vào ngày 8/4.

Triển lãm 'Niêm hoa' của nhóm G39: Khi vẽ một bông hoa cũng là thiền

Triển lãm lấy tên từ điển tích 'Niêm hoa vi tiếu,' kể về sự ra đời của hoạt động thiền trong Phật giáo, coi câu chuyện này là mối đồng cảm chung về quan niệm sáng tác của mỗi thành viên nhóm họa sỹ.

Triển lãm nghệ thuật tôn vinh vẻ đẹp thuần khiết của hoa sen

Qua triển lãm, họa sỹ Kim Đức mong muốn mang đến những cảm xúc tích cực, làm động lực giúp mỗi người thông qua đây thêm yêu cuộc sống, yêu con người, vượt qua mọi hoàn cảnh.

Triển lãm 'Nghệ thuật Sen Việt 2023 – Vẻ đẹp thuần khiết'

Tối 25-3, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức Triển lãm 'Nghệ thuật Sen Việt 2023 – Vẻ đẹp thuần khiết'. Đây là sự kiện đầu tiên Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp cùng UNESCO tổ chức với mục tiêu ươm mầm tài năng Việt.

Thưởng lãm vẻ đẹp thuần khiết qua 75 bức tranh sen

Chiều 25/3, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật sen Việt 2023 - Vẻ đẹp thuần khiết' trưng bày 75 bức tranh sen của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức.

Triển lãm 'Nghệ thuật Sen Việt 2023' chữa lành tâm hồn, lan tỏa thông điệp hòa bình

Triển lãm 'Nghệ thuật Sen Việt 2023: Vẻ đẹp thuần khiết' là sự kiện do Giáo hội Phật giáo Việt Nam, UNESCO phối hợp thực hiện với mong muốn chia sẻ, lan tỏa sự thuần khiết của hoa Sen và vẻ đẹp trân quý của Phật giáo.