Điện Biên Phủ qua nét vẽ của thiếu niên và nhi đồng toàn quốc

Cuộc thi Vẽ tranh về Chiến thắng Điện Biên Phủ và hình ảnh Điện Biên Phủ hôm nay thu hút hơn 420 nghìn tác phẩm của thiếu nhi cả nước tham dự.

Trao 50 triệu đồng hỗ trợ học sinh vùng biên giới Mường Nhé

Ngày 13/5, Báo Giáo dục và Thời đại đã tiếp nhận và chuyển trao 50 triệu đồng từ cư sĩ Thanh Hà (Ninh Bình) cho học sinh nghèo huyện Mường Nhé.

Giáo dục vùng cao Mường Nhé tập huấn triển khai học bạ số

Phòng GD&ĐT huyện Mường Nhé (Điện Biên) vừa tổ chức lớp tập huấn triển khai học bạ số tới 23 trường cấp tiểu học, THCS tại trường PTDTBT THCS Mường Nhé.

3 giáo viên huyện vùng cao biên giới đạt thành tích xuất sắc cấp tỉnh

3 giáo viên huyện vùng cao biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đạt thành tích xuất sắc trong kỳ thi dạy giỏi cấp tỉnh năm học 2023 - 2024.

'Trường học hạnh phúc': Học sinh phải thấy an toàn, yêu trường, yêu lớp

Theo các thầy ở huyện vùng cao Mường Nhé (Điện Biên) chỉ khi nào học sinh thật sự yêu trường, yêu lớp thì khi đó có 'trường học hạnh phúc'.

Luật Nhà giáo được ban hành sẽ 'giữ chân' giáo viên ở vùng khó

Tình trạng 'chảy máu nhân lực' ngành Giáo dục ở Điện Biên vẫn đang diễn ra. Luật Nhà giáo được ban hành sẽ là 'phao cứu sinh' giải quyết vấn đề này.

Quan tâm hơn nữa chế độ, chính sách cho giáo viên vùng cao

Những năm gần đây, tình trạng thiếu giáo viên, giáo viên nghỉ việc, chuyển công tác vẫn luôn là vấn đề 'nóng', chưa lời giải trên địa bàn tỉnh ta. Nguyên nhân cốt lõi của vấn đề xuất phát từ chế độ, chính sách cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục còn những bất cập, chưa tương xứng với công sức bỏ ra.

Vì sự nghiệp giáo dục vùng khó

Với sự chung tay, tiếp sức của toàn xã hội, những lớp học tạm ở địa bàn vùng cao khó khăn của Ðiện Biên đã thay bằng phòng học, ngôi trường mới khang trang…

Ðảm bảo an toàn thực phẩm cho học sinh bán trú

Thời gian vừa qua, công tác bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm (ATTP) đã được các cấp, ngành tỉnh, đặc biệt là ngành Giáo dục và Ðào tạo, các cơ sở giáo dục quan tâm, tổ chức thực hiện tốt các quy định, tạo môi trường an toàn cho người học. Tuy nhiên, vừa qua trên địa bàn tỉnh liên tiếp xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm, đặt ra vấn đề phòng, chống ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là trong các cơ sở giáo dục trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết...

Những trưởng bản hiến đất xây trường

Không chỉ là người uy tín, hết lòng vì dân, thời gian qua nhiều trưởng bản trên địa bàn huyện Mường Nhé đã gương mẫu hiến hàng nghìn mét vuông đất chung tay với chính quyền địa phương và ngành giáo dục xây dựng trường học.

Ðể mọi người, mọi nhà đều có cơ hội học tập

Xây dựng xã hội học tập là chủ trương lớn của Ðảng, Nhà nước nhằm mang tới mọi tầng lớp Nhân dân cơ hội được học tập và học tập suốt đời. Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng mô hình gia đình học tập, dòng họ học tập, cộng đồng học tập; qua đó góp phần nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương.

Đưa cầu tạm trên Quốc lộ 4H vào khai thác, sử dụng

Chiều 11/9, Sở Giao thông vận tải Điện Biên đã quyết định nghiệm thu, đưa cầu tạm trên Quốc lộ 4H (đoạn từ Mường Chà đi huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) vào khai thác, sử dụng.

Mường Nhé vận động học sinh ra lớp

Ðể bước vào năm học mới 2023 - 2024, ngoài công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, các thầy cô giáo vùng sâu, vùng xa huyện biên giới Mường Nhé còn có thêm nhiệm vụ quan trọng là vận động học sinh đến trường. Dẫu đây là một hành trình đầy gian nan, song với niềm mong mỏi học trò không bỏ trường, bỏ lớp, các thầy cô giáo vẫn luôn kiên trì vượt suối, băng rừng, đến từng bản, từng nhà huy động học sinh đến lớp cho năm học mới bắt đầu...

Đi biệt phái, có GV phải dạy gấp 2 lần định mức nhưng không được tiền tăng giờ

Do trường nào cũng thiếu nên biệt phái giáo viên đi gặp rất nhiều khó khăn. Biệt phái sang trường mới, giáo viên có khi phải làm gấp đôi nhưng chế độ vẫn thế.

Hỗ trợ giáo viên ở Điện Biên bị sập nhà do thiên tai

Chia sẻ khó khăn với gia đình thầy, cô giáo bị đổ sập nhà do ảnh hưởng mưa lũ vừa qua, chiều 16/8, Văn phòng Đại diện Báo Giáo dục và Thời đại khu vực Tây Bắc Bộ cùng Ủy ban nhân dân, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã trao 25 triệu đồng hỗ trợ gia đình cô giáo Bùi Thị Hương xây dựng nhà mới.

Hỗ trợ thầy cô ở Điện Biên bị sập nhà do thiên tai

Báo GD&TĐ vừa kết nối hỗ trợ gia đình 2 giáo viên ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên bị sập nhà ở do mưa lũ và sạt lở đất gây ra.

2 ngôi nhà của giáo viên và cán bộ xã ở Mường Nhé bị sập do mưa lũ

Nhà của cô giáo Bùi Thị Hương và nhà của 1 cán bộ xã khác ở huyện Mường Nhé (Điện Biên) bị sập do mưa lũ.

Tuyển dụng giáo viên, Mường Nhé 'trắng' nhiều chỉ tiêu các môn chuyên biệt

Nhiều vị trí tuyển dụng không có giáo viên đến đăng ký kiến cho huyện vùng cao Mường Nhé gặp thêm nhiều khó khăn trong việc bố trí giáo viên cho năm học mới.

Nguy cơ 'trắng' nhiều chỉ tiêu tuyển dụng giáo viên

Chưa đầy 1 tháng nữa, năm học mới 2023 - 2024 sẽ bắt đầu. Thời điểm này, Sở Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) cùng các huyện đang hoàn thiện quy trình tuyển dụng viên chức, bổ sung nhân lực giáo viên, vốn đang thiếu trầm trọng cho năm học tới. Tuy nhiên, tình hình tuyển dụng không mấy khả quan, đặc biệt là đối với các môn chuyên biệt.

Kể cả thuộc ngành nghề nặng nhọc, vẫn cần có thêm điều chỉnh để GVMN đỡ vất vả

Cuộc sống của giáo viên mầm non cắm bản rất thiệt thòi khi phải xa con nhỏ, gia đình. Con đường đến các điểm trường cũng nguy hiểm.

Giải bài toán nhân lực GD vùng cao (3): Lãnh đạo mong chính sách đặc thù cho GV

Nhà giáo vùng cao khó trăm bề, nhiệt huyết, yêu nghề dù có lớn đến đâu nhưng rồi sẽ khó thể vượt qua khi 'không có thực thì khó vực được đạo'.

Gỡ bài toán nhân lực GD vùng cao (2): Thiếu GV, thầy cô phải làm việc gấp đôi

Thiếu giáo viên, các thầy cô phải làm việc gấp đôi, gấp ba, chấp nhận khó khăn gian khổ tất cả vì học sinh.

Hỗ trợ 15 kg/học sinh/tháng cho tất cả các lứa tuổi là chưa phù hợp

Theo trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, trẻ mầm non cũng nên được hỗ trợ dựa trên lương cơ sở thay vì quy định cứng một mức.

Điểm tựa của học sinh dân tộc thiểu số ở biên giới Mường Nhé

Mô hình trường Phổ thông DTBT được nhân rộng đã góp phần giúp học sinh dân tộc thiểu số ở biên giới Mường Nhé (Điện Biên) phát triển toàn diện.

Tăng 5%, 10% phụ cấp giúp GV có thêm chi phí xăng xe đi lại các điểm trường

Các nhà quản lý ở các vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn cũng vơi bớt phần trăn trở nếu chính sách cho giáo viên được thông qua.

Trưởng bản cực Tây hiến đất xây trường

'Tao cho mày đất, mày xây nhà cho học sinh nhé. Tao bàn với vợ rồi. Mày là thầy giáo tốt, tao tin mày!'.

Nhân lực giáo dục vùng khó Điện Biên – Bài toán chưa có đáp án (bài 3)

Bài 3: Không để gián đoạn việc họcĐBP - Nhân lực giáo dục vùng cao vốn đã thiếu từ nhiều năm nay, lại thêm tình trạng cán bộ, giáo viên nghỉ việc, chuyển vùng. Chưa kịp tuyển mới thì người cũ đã rời đi. Vấn đề này làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu giáo viên, xáo trộn không nhỏ công tác giáo dục của các nhà trường... Cán bộ, giáo viên các địa bàn đã phải 'gồng mình' xoay xở, nỗ lực không để một trường, lớp nào bị gián đoạn việc học và đảm bảo chương trình, kế hoạch năm học đề ra.Bài 1: Giáo viên rời núiBài 2: Nhiều nguyên nhân 'chảy máu' nhân lực

Nhân lực giáo dục vùng khó Điện Biên – Bài toán chưa có đáp án (bài 2)

Bài 2: Nhiều nguyên nhân 'chảy máu' nhân lựcĐBP - Mới đây, trường hợp một cô giáo vùng cao Hà Giang không may rơi xuống vực, tử vong trên đường trở lại trường sau kỳ nghỉ lễ để lại bao xót xa, thương tiếc. Ở Điện Biên – tỉnh ta cũng đã từng xảy ra vụ việc thương tâm như thế. Làm công tác giáo dục ở vùng cao thực sự khó khăn, vất vả và cả những nguy hiểm...Bài 1: Giáo viên rời núi

Xếp lương theo Thông tư 08, GV mầm non thiệt thòi, nhiều thầy cô lo tụt hạng

Giáo viên mầm non thấy chạnh lòng khi xếp hạng không bằng giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Vượt khó đảm bảo chương trình giáo dục

Năm học 2022 - 2023 kết thúc, dù gặp phải nhiều khó khăn do thiếu giáo viên, đặc biệt là đối với các môn chuyên biệt, nhưng 100% học sinh các khối lớp trên địa bàn tỉnh ta đều được học các môn đảm bảo theo kế hoạch, chương trình. Đó là sự nỗ lực, gồng gánh của cả hệ thống giáo dục...

'Chảy máu' nhân lực giáo dục vùng khó (bài 2)

Ba năm triển khai Chương trình mới cũng là khoảng thời gian ngành Giáo dục Điện Biên đối mặt với thực trạng 'chảy máu' nhân lực trầm trọng.

Mùa khô ở Mường Nhé, thầy và trò phải tiết kiệm từng chậu nước

Khi những dòng suối cạn cũng là lúc các nhà trường thiếu nước sinh hoạt, ngành GD Mường Nhé mong các nhà trường được giúp đỡ để khắc phục khó khăn.

Học sinh dân tộc thiểu số ở Mường Nhé gặp khó vì thiếu nước

Hiện nhiều trường học ở huyện Mường Nhé (Điện Biên) vẫn thiếu các công trình nước sạch. Điều này khiến cô trò các trường gặp khó.

Chương trình 'Máy tính cho em' lấp 'chỗ trống' ở vùng khó

Chương trình 'Sóng và máy tính cho em' vẫn được xem như 'cứu cánh' cho nhiều trường vùng khó khi triển khai chương trình mới.

Hạnh phúc ở điểm trường Pa Tết

Gần 75 hộ dân người Mông ở Pa Tết lần đầu tiên thấy bản có dãy nhà xây và hơn 80 học sinh đã có phòng học khang trang.

Nữ nhà giáo và nỗi niềm riêng

Nhiệm vụ chuyên môn luôn hoàn thành tốt, thậm chí là GV dạy giỏi, song nhiều nữ GV vùng khó lại không thể hoàn thành trách nhiệm với gia đình...

Biệt phái giáo viên lên Phòng Giáo dục làm việc không dễ vì thiếu danh phận

Làm việc chuyên môn cho Phòng nhưng danh phận của đội ngũ GV biệt phái không rõ ràng trong khi công việc nhiều, trái chuyên môn, áp lực lớn...

Giáo viên dò đường vượt suối vận động học sinh trở lại trường nơi biên giới

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, giáo viên ở huyện biên giới Mường Nhé (Điện Biên) lại 'đi từng ngõ, gõ từng nhà' để huy động học sinh đến lớp.

Gian nan vận động học sinh trở lại trường

Sáng đầu xuân, khi nhà nhà còn quây quần, du xuân thì quốc lộ 4H từ km 0 dẫn về huyện biên giới Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã có từng đoàn người di chuyển vội vã. Hầu hết thành viên trong các đoàn là giáo viên, họ trở về trường đúng ngày làm việc rồi lại tỏa đi các bản vận động học sinh trở lại trường…

Cô giáo vùng cao mang kẹo bánh lên nương vận động học trò đến trường

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày, thầy cô giáo vùng cao lại phải lên nương rẫy vận động học sinh đến trường.

Có học trò vùng cao theo bố mẹ lên nương rẫy, quên ngày trở lại trường sau Tết

Sau kỳ nghỉ dài ngày, thầy cô giáo vùng cao lại tất bật vận động học sinh ra lớp, duy trì nề nếp học tập ngay từ ngày đầu trở lại trường

Xuân về với giáo viên cắm bản

Những ngày này, khi không khí Tết đã tràn ngập trong mỗi ngôi nhà, làng quê thì lòng người xa quê như những giáo viên cắm bản ở huyện biên giới Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) cũng trào dâng bao nỗi niềm khắc khoải. Người nhớ cha, người nhớ mẹ, nhớ em và nhớ con đường nhỏ dẫn về mỗi xóm, mỗi làng. Bao nhiêu nỗi nhớ là bấy nhiêu nỗi niềm…

Những lớp học tạm ở vùng cao Huổi Lếch

ĐBP - Một ngày cuối tháng 9, cơn mưa xối xả đổ xuống xã Huổi Lếch, huyện biên giới Mường Nhé. Giữa 2 dãy nhà xây cũ kỹ của Trường Phổ thông DTBT Tiểu học Huổi Lếch, lớp học dựng bằng tre, bạt của cô giáo Vũ Thị Kim Hưng và 20 học sinh đang phải 'gồng mình' chống đỡ. Không máy chiếu, thiết bị, giờ học 'chay' chỉ có chiếc bảng từ đặt trên 2 gốc tre và những tấm tranh không màu.

Trường khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ nhưng không một bóng học trò

Suốt 2 tháng nay, từ ngày khai giảng, vết nứt dài sau núi khiến cả Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Pá Mỳ phải đi sơ tán, học nhờ.

Thầy cô ở Mường Nhé còn thiếu thốn nhiều, mức lương chưa đảm bảo cuộc sống

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tại các nhà trường còn thiếu nhiều, nhiều điểm trường một thầy phải dạy 2 đến 3 trình độ.

Sức bật giáo dục Mường Nhé

ĐBP - Cùng với sự phát triển của huyện, ngành Giáo dục và Đào tạo Mường Nhé đã tạo được sức bật đáng kể, đáp ứng nguyện vọng học tập của nhân dân, yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của huyện.

Lớp học 'gió lùa' nơi biên giới

Nhìn học trò 'rùng mình' đón cơn gió đông đầu mùa luồn qua khe tấm liếp tre của lớp học, cô Hưng không cầm nổi nước mắt.