Một lần và mãi mãi

Tôi có may mắn và khẳng định luôn từ tít của bài viết này là 'Một lần và mãi mãi'. Lúc đó, tôi mang quân hàm Thiếu úy được đứng chụp ảnh riêng với Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, chỉ nghĩ vậy thôi đã là 'mãi mãi' trong cuộc đời làm nghề của mình rồi!

Kỳ cuối: Quyết định lịch sử của Đại tướng Tổng tư lệnh và chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Trong rất nhiều những nhân tố mang tính quyết định làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm về trước, không thể không kể đến vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tài năng quân sự kiệt xuất, đặc biệt là bản lĩnh hiếm có của vị Tổng Tư lệnh Chiến dịch đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Công tác bảo vệ an ninh Quân đội góp phần bảo đảm cho thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Tại mặt trận Điện Biên Phủ, Cục phó Cục Bảo vệ Quân đội (nay là Cục Bảo vệ an ninh Quân đội) Phạm Kiệt được cử đi kiểm tra công tác chuẩn bị chiến trường ở phía Đông Bắc. Sau khi đến tận nơi kiểm tra, ông đã đề nghị gặp Đại tướng qua điện thoại và nêu ý kiến: 'Pháo của ta đều đặt trên trận địa dã chiến, địa hình rất trống trải, nếu bị phản pháo, hoặc máy bay đánh phá sẽ khó tránh tổn thất. Một số pháo vẫn chưa kéo được tới trận địa'.

Chuyện về kỷ vật của Bác Hồ tại chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm đã đi qua, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca về tinh thần, ý chí, bản lĩnh của con người Việt Nam. Bản hùng ca ấy cũng tái hiện theo một cách riêng qua những kỷ vật giản dị và xúc động đang được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Trung tướng Phạm Kiệt và Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là một mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Người có những đóng góp quan trọng làm nên bản hùng ca bất tử ấy là Trung tướng Phạm Kiệt, một người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà. Ông là người nêu ý kiến duy nhất với Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp về thay đổi cách đánh trong trận Điện Biên Phủ và đã mang lại thắng lợi vẻ vang.

Viếng hương, tri ân Trung tướng Phạm Kiệt

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 4/5, Đoàn công tác của tỉnh do Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn làm Trưởng đoàn đã đến viếng hương, thăm hỏi thân nhân Trung tướng Phạm Kiệt và thân nhân Liệt sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ tại huyện Sơn Tịnh. Cùng đi với Đoàn có lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Sở LĐ-TB&XH và Hội Cựu chiến binh tỉnh.

Kỳ 2: Luôn là người cận vệ của Đảng và Bác Hồ trong những giờ phút khó khăn nhất

Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…

Hơn 300 hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Chiều 26/4, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội đã diễn ra triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt', với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật được trưng bày giúp công chúng hiểu rõ hơn về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của của cuộc chiến 56 ngày đêm của ông cha ta.

Hơn 300 hình ảnh, hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca bất diệt

Chiều ngày 26/4, trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

Tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ qua 300 hiện vật tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Trưng bày bao gồm 300 hiện vật, hình ảnh, chia thành 3 nội dung: 'Đường tới Điện Biên Phủ,' 'Điện Biên Phủ - Trận Quyết chiến chiến lược' và 'Hào khí Điện Biên.'

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt'

Ngày 26/4, triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

Những chứng nhân lịch sử 'Sở chỉ huy Nà Táu'

Mười năm trước, tháng 3/2014, có dịp ra Hà Nội, tôi đến thăm Đại tá Lê Trọng Nghĩa - nhân chứng ở Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm ấy đã 92 tuổi nhưng trước chồng tư liệu lịch sử, ông vẫn tìm ra bức ảnh 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các sĩ quan cao cấp đang thông qua phương án tác chiến tại Sở chỉ huy mặt trận ở bản Nà Táu'. Ông sôi nổi kể lại sự kiện lịch sử mà ông là một nhân chứng.

Người đứng sau quyết định của Đại tướng chuyển hướng tác chiến tại Điện Biên Phủ

Việc chuyển phương châm tác chiến Điện Biên Phủ từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' có thể nói là câu chuyện không bao giờ cũ.

Trung tướng Phạm Kiệt: Một bản lĩnh, một nhân cách lớn

Trong đội ngũ tướng lĩnh Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc từ 1945-1975, Trung tướng Phạm Kiệt là một vị tướng đặc biệt. Điều đặc biệt đó, không chỉ vì ông là Đội trưởng Đội du kích Ba Tơ huyền thoại, khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi khi nghe đến tên Tê-đơ (T.deux, T2, bí danh của đồng chí Phạm Kiệt), một học trò gần gũi của Bác Hồ, được Người dành cho tình cảm và niềm tin đặc biệt, được Người tặng cho 3 bảo vật vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - 1954, mà ở ông, còn có mối quan hệ sâu sắc và thân tình với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, một nhân duyên lớn, mẫu mực về tình bạn chiến đấu, tình cảm chân thật, trọn vẹn nghĩa tình của ba vị tướng - ba con người huyền thoại...

Trên quê hương Ba Tơ anh hùng

Tháng Ba về, trên quê hương Ba Tơ anh hùng, bên những triền đồi, bờ sông, hoa gạo khoe sắc đỏ rực cả một khoảng trời. Lúa thì xanh mơn mởn, trải dài theo từng thửa ruộng bậc thang. Không khí vui tươi, phấn khởi ngập tràn.