Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dịch vụ logistics: Kiến nghị từ các địa phương

Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương các địa phương khá mờ nhạt, nhiều đơn vị kiến nghị sửa Nghị định 163/2017/NĐ-CP.

Gỡ khó cho phát triển dịch vụ logistics tại các địa phương

Với vị trí địa chính trị đặc biệt nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, nơi luồng hàng tập trung giao lưu mạnh, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu và thương mại điện tử luôn ở mức hai con số, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các hoạt động logistics trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển dịch vụ logistics đặc biệt tại các địa phương.

Để hoạt động bán hàng đa cấp đi vào nền nếp

Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp nên hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã được quản lý chặt chẽ, từng bước đi vào nền nếp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nhận thức của cấp ủy, chính quyền cơ sở được nâng lên, không còn tình trạng bán hàng đa cấp ở các nhà văn hóa thôn, bản, tổ dân phố.

Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử

Phát triển thương mại điện tử (TMĐT), nhất là trong các doanh nghiệp (DN) luôn được ngành chức năng tỉnh quan tâm. Tỉnh phấn đấu đến năm 2025 có 60% DN trên địa bàn tham gia sàn giao dịch TMĐT; ứng dụng TMĐT, có kết nối Internet để tìm kiếm thông tin, thị trường; 50% DN có website riêng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm...

Từng bước chuẩn hóa hạ tầng thương mại nông thôn

Phát triển hạ tầng thương mại - dịch vụ (TMDV) khu vực nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đề ra. Bởi phát triển TMDV không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân nông thôn, mà còn thúc đẩy phát triển KT-XH của mỗi địa phương, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) văn minh, hiện đại.

Để tiêu thụ nông sản không còn là nỗi lo

Để đảm bảo đầu ra thuận lợi cho sản lượng lớn nông sản, nhất là vào thời điểm chính vụ thu hoạch hàng năm, ngành Công Thương cùng các địa phương đã chủ động lên phương án đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Bắc Giang đẩy mạnh liên kết vùng, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Bắc Giang có đa dạng sản phẩm OCOP cùng nhiều nông sản chủ lực. Hiện giá nhiều nông sản của tỉnh đang xuống thấp, trong khi các sản phẩm OCOP phát triển mạnh thì việc liên kết vùng, hợp tác giao thương, đưa hàng hóa có chất lượng tới người tiêu dùng cả nước là hết sức quan trọng.

Tận dụng lợi thế sàn thương mại điện tử để tiêu thụ hàng hóa miền núi

Nhiều địa phương có vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã kịp thời nắm bắt cơ hội, tận dụng ưu thế của thương mại điện tử để chủ động phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho người dân địa phương.

Bắc Giang: Tăng cường quản lý, ổn định thị trường xăng dầu

Thời gian gần đây, thị trường xăng dầu thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, nguồn cung không ổn định, giá biến động với biên độ lớn và thường xuyên, ảnh hưởng lớn đến việc cung ứng xăng dầu trên thị trường trong nước.

Để nông sản thoát cảnh 'được mùa, mất giá'

Đẩy mạnh liên kết DN với nông dân trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ nông dân làm chủ gian hàng trên sàn thương mai điện tử... là những giải pháp cốt lõi để khơi thông tiêu thụ, nâng giá trị cho nông sản Việt.

Gắn kết du lịch-thương mại: Kênh hiệu quả thúc đẩy tiêu thụ nông sản

Bộ Công Thương đã xây dựng chiến lược phát triển thị trường thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn 2045 nhằm đưa ra các giải pháp tiêu thụ bền vững cho mặt hàng nông sản.

Bộ Công Thương đồng hành cùng tỉnh Bắc Giang 'vượt dịch' thành công

Trong giai đoạn khó khăn vì dịch bệnh Covid -19, tỉnh Bắc Giang đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ rất hiệu quả của Bộ Công Thương.

Thị trường nội địa: Điểm tựa vững chắc giúp nền kinh tế vượt COVID-19

Việc phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động đã giúp ngành Công Thương có được nền tảng khá vững chắc trong xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại, vượt qua đại dịch COVID-19.

Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam

Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp, đời sống của nhân dân, chuỗi cung ứng sản xuất và phân phối hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian chứng kiến sức sống mãnh liệt của hàng Việt và vai trò vô cùng quan trọng của thị trường trong nước đối với nền kinh tế.

Không còn gián đoạn, chuỗi cung ứng được nối liền

Các ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da – giày, điện tử được các Hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp dự báo sẽ có kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021 tăng khá cao so với năm 2020.

Hội nghị 'Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam'

Một số hình ảnh ghi nhận tại Hội nghị Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam, hưởng ứng Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' do Bộ Công Thương tổ chức sáng 8/12/2021.

Bắc Giang lập Tổ công tác hỗ trợ khẩn cấp cho công nhân bị cách ly

Ngày 21-5, UBND tỉnh Bắc Giang ban hành kế hoạch hỗ trợ đời sống cho công nhân lao động đang ở trọ trên địa bàn tỉnh trong thời gian thực hiện cách ly phòng, chống Covid-19.

Bắc Giang hỗ trợ cho khoảng 24.000 công nhân ảnh hưởng vì dịch Covid-19

Ông Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cho biết, hàng hóa, thực phẩm được cung cấp đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của người lao động.

Bắc Giang: Khoảng 18 tỷ đồng hỗ trợ hơn 24 nghìn công nhân

UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành kế hoạch hỗ trợ đời sống cho công nhân lao động đang ở trọ trên địa bàn tỉnh trong thời gian thực hiện cách ly phòng, chống Covid-19.

Bắc Giang quy hoạch, phát triển thêm nhiều cụm công nghiệp

Theo Phó Giám đốc Sở Công Thương Bắc Giang Phạm Công Toản, thời gian tới tỉnh quy hoạch, phát triển thêm nhiều cụm công nghiệp để thu hút đầu tư phát triển mạnh ngành công nghiệp.

Ba phương án tiêu thụ vải thiều

Vải ở tỉnh Bắc Giang năm nay được mùa, ước tính doanh thu vượt năm 2019 là hơn 6.400 tỷ đồng, nhưng gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu vì đại dịch COVID-19. Tỉnh đã xây dựng 3 phương án để tiêu thụ vải thiều.

Đảm bảo an toàn phòng dịch Covid-19 cho thương nhân đến tiêu thụ vải

Dự kiến thương lái đến tỉnh Bắc Giang thu mua vải thiều sẽ được bố trí nhập cảnh vào Việt Nam bằng đường bộ tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn).