Chuyển giao Nhà máy điện Phú Mỹ 3 cho EVN

Sau lễ ký kết biên bản bàn giao tại trụ sở Bộ Công Thương hôm nay 1/3/2024, Nhà máy điện BOT Phú Mỹ 3 đã được chuyển giao thành công cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục khai thác và vận hành thương mại.

EPS tiếp nhận quản lý vận hành sửa chữa Nhà máy điện Phú Mỹ 3

Ngày 1/3, tại Nhà máy điện Phú Mỹ 3 (Bà Rịa - Vũng Tàu), Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS) - đơn vị thành viên của Tổng Công ty Phát điện 3 đã nhận nhiệm vụ quản lý vận hành sửa chữa bảo dưỡng (O&M) Nhà máy điện Phú Mỹ 3.

EPS tiếp nhận quản lý vận hành, sửa chữa Nhà máy điện Phú Mỹ 3

Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS), đơn vị thành viên của Tổng Công ty Phát điện 3 đã nhận Công văn giao nhiệm vụ Quản lý vận hành sửa chữa bảo dưỡng (O&M) Nhà máy điện Phú Mỹ 3 kể từ 0h00 phút ngày 1/3/2024, nâng tổng công suất các nhà máy điện EPS quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa trên khắp cả nước là 7418 MW.

Công ty con EVNGENCO3 tiếp nhận quản lý vận hành, sửa chữa Nhà máy Điện Phú Mỹ 3

Tổng công suất các nhà máy điện Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS) - Đơn vị thành viên của Tổng công ty Phát điện 3 quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa trên khắp cả nước là 7.418 MW.

Công ty EPS: Tiếp nhận quản lý vận hành, sửa chữa Nhà máy điện Phú Mỹ 3

Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS) vừa nhiệm vụ Quản lý vận hành sửa chữa bảo dưỡng (O&M) Nhà máy điện Phú Mỹ 3.

AES bán toàn bộ 51% vốn tại Nhà máy nhiệt điện BOT Mông Dương 2

Tập đoàn AES đã đạt được thỏa thuận với Se.ven Global Investments để bán 51% vốn góp tại Nhà máy Nhiệt điện than Mông Dương 2. Việc chuyển giao sẽ phụ thuộc vào quá trình phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.

Bản tin kinh tế 25/11: Cổ phiếu sẽ về sàn HOSE; DN hoãn thanh toán trái phiếu

Tới cuối năm 2026, toàn bộ cổ phiếu sẽ tập trung về duy nhất sàn HOSE; trăm doanh nghiệp chậm, hoãn thanh toán trái phiếu; EVN sắp được nhận 2 nhà máy điện khí nước ngoài chuyển giao... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.

EVN sắp được nhận 2 nhà máy điện khí nước ngoài chuyển giao

Hai nhà máy nhiệt điện khí BOT do nước ngoài đầu tư sắp đến ngày chuyển giao cho phía Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng 20 năm. EVN được giao tiếp nhận.

Chuyển giao 2 nhà máy điện BOT

Chính phủ giao EVN tiếp nhận, vận hành, kinh doanh, bảo trì và bảo quản các nhà máy điện BOT Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 2.2.

Nhà máy Điện Phú Mỹ 3: 'Phép thử' của LNG nhập khẩu

Hợp đồng mua nhiên liệu khí đầu vào từ nguồn khí trong nước của Nhà máy Điện BOT Phú Mỹ 3 sẽ kết thúc cùng thời điểm với hợp đồng BOT. Nhiều khả năng, nhà máy này sẽ chuyển sang dùng khí LNG nhập khẩu để phát điện.

Bộ Công thương tiếp tục đề xuất EVN tiếp nhận Nhà máy nhiệt điện BOT Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 2.2

Bộ Công thương đã thống nhất với Công ty Điện lực TNHH BOT Phú Mỹ 3 thời điểm chuyển giao Nhà máy nhiệt điện BOT Phú Mỹ 3 cho phía Việt Nam là 0h00 ngày 1/3/2024.

Phải dùng khí LNG nhập khẩu đắt gấp 1,5 lần khí nội địa, EVN lo gây áp lực lên giá điện

Các dự án nhiệt điện BOT Phú Mỹ 2.2 và Phú Mỹ 3 sau khi bàn giao (vào năm 2024 với Phú Mỹ 3 và 2025 với Phú Mỹ 2.2) sẽ chỉ sử dụng được nhiên liệu LNG do khí thiên nhiên nội địa đã phân bổ hết cho các hộ tiêu thụ hiện hữu đã ký các hợp đồng dài hạn.

Các dự án điện khí hóa lỏng LNG: Những vướng mắc chờ gỡ

Không có bảo lãnh Chính phủ lẫn không có bao tiêu, nên các dự án điện từ khí LNG đang chuẩn bị đầu tư khó có thể triển khai đúng tiến độ và hiệu quả.

EVN lo giá LNG nhập khẩu cao, gây áp lực lên giá điện

Khí Đông Nam Bộ cho phát điện đang suy giảm mạnh khiến sử dụng khí LNG nhập khẩu là tất yếu. Tuy nhiên, giá LNG nhập khẩu hiện cao hơn 1,5 lần giá khí nội, khiến chi phí sản xuất điện từ khí LNG nhập khẩu tăng mạnh.

Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia

Tính đến hết năm 2022 tại Việt Nam đã có 10 dự án mới được phê duyệt và 14 dự án đang được triển khai các bước chuẩn bị đầu tư theo quy định của Luật PPP; Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia, địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 235.000 tỷ đồng.

Hợp tác công tư PPP lĩnh vực điện lực: Đã có 9 nhà máy nhiệt điện BOT được xây dựng

Bộ Công Thương cho biết, hiện có 9 dự án nhà máy nhiệt điện được xây theo hình thức BOT, tổng công suất khoảng 10.500 MW, tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD.

Hơn 16 tỷ USD vốn nước ngoài xây 9 nhà máy nhiệt điện BOT

Đến nay, có 9 dự án nhà máy nhiệt điện được xây theo hình thức BOT, tổng công suất khoảng 10.500 MW, tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD.

Tâm tư người từng làm điện

Về góc độ kinh tế chắc chắn ngành điện không muốn và không độc quyền cả 3 khâu: Phát điện, truyền tải điện và phân phối điện.

Đề nghị Nhà nước tiếp tục nắm 100% vốn tại EVN

Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa trình Chính phủ đề án cơ cấu lại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn 2021-2025, trong đó đề nghị công ty mẹ – EVN – tiếp tục là công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Đề nghị nhà nước tiếp tục nắm 100% vốn tại EVN

Công ty mẹ - EVN tiếp tục là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Đề nghị Nhà nước tiếp tục nắm 100% vốn tại EVN

Công ty mẹ - EVN tiếp tục là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Nước ngoài chuyển giao 2 nhà máy điện, tập đoàn nhà nước tranh nhau nhận

Hai nhà máy nhiệt điện BOT do nước ngoài đầu tư sắp đến ngày chuyển giao cho phía Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng 20 năm.

Sự thật thừa điện vẫn không thể giảm giá

Chuyện thừa điện vài tháng nay được nói đến nhiều. Đó là thực tế. Nhưng nói đầy đủ phải là thừa điện ở một số thời điểm trong ngày và thừa điện mặt trời với mức giá cao. Cho nên việc giảm giá điện là điều không dễ.

Ứ thừa điện gió, điện mặt trời: Lỗi tại quy hoạch

Vì lượng điện năng lượng tái tạo tăng cao cho nên EVN đã giảm huy động các nguồn điện truyền thống như điện than, khí, thủy điện, đặc biệt lượng điện than giảm đáng kể.

Hơn 9.000 tỉ đồng chênh lệch tỷ giá chưa được hạch toán vào giá điện

Đây là kết quả được Bộ Công Thương công bố sau khi thực hiện kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Chưa hạch toán hơn 9.249 tỉ đồng tiền chênh lệch tỷ giá vào giá thành kinh doanh điện

Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Bộ Công Thương vừa công bố cho thấy, năm 2019, sản lượng điện thương phẩm của EVN là 209,77 tỉ kWh, tăng 9,05% so với năm 2018; lợi nhuận đạt 523,37 tỉ đồng. Tuy nhiên, theo kết quả kiểm tra cho thấy, hiện vẫn còn treo 9.249,52 tỉ đồng chênh lệch tỷ giá chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2019.

Còn 9.249 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá chưa được hạch toán vào giá điện

Đây là số liệu được Bộ Công Thương đưa ra tại báo cáo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Treo hơn 9.248,52 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá chưa hạch toán vào giá điện

Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của EVN được Bộ Công Thương công bố chiều 8/2/2021 cho thấy, năm 2019, tập đoàn này có lợi nhuận 523,37 tỷ đồng. Hiện vẫn còn treo tổng cộng hơn 9.248,52 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện.

Ngành điện: Giá tốt sẽ hút được nhà đầu tư

Nhiều dự án nguồn điện của các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể cho ngành điện.

Khi điện đói khí

Tổng lượng khí cung cấp được chỉ khoảng 20 triệu m3/ ngày so với nhu cầu là 30,3 triệu m3/ ngày, cho thấy, rủi ro mất an ninh năng lượng đang treo lơ lửng phía trước.

Tháo chốt hãm dự án BOT ngành điện

Dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 2 theo hình thức xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) đang được rất nhiều nhà đầu tư khác ngóng trông bởi có những thay đổi đáng kể trong cam kết về chuyển đổi ngoại tệ.

Vì sao tư nhân ngại đầu tư vào ngành điện

Dù thu hút được nhiều sự quan tâm, nhưng thực tế, ngành điện vẫn có không nhiều nhà đầu tư tư nhân.