Nhà văn trên từng cây số

Tôi biết nhiều bạn văn viết nhiều tác phẩm lớn, 'điều binh khiển tướng', tổ chức cả một hệ thống nhân vật hợp lý, lớp lang, rất có cá tính, nhân vật nào ra nhân vật ấy. Nhưng khi họ học lái xe và lái xe thì có bao nhiêu chuyện cười ra nước mắt.

Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

Hào khí Điện Biên Phủ trong giới văn nghệ sĩ

Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai - Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội đã có buổi gặp gỡ và trò chuyện với nhà văn Châu La Việt về Điện Biên Phủ trong văn hóa văn học nghệ thuật. Phóng viên Bảo Thơ đã ghi lại từ cuộc trò chuyện.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài cuối: Một sự tiếp nối cần khích lệ

Trò chuyện với Báo GD&TĐ, PGS.TS Vũ Nho cho rằng, đây là sự tiếp nối dòng chảy trong văn mạch dân tộc cần được khích lệ.

Cuốn sách tôi chọn: Biên khu Việt Quế - bài ca đẹp về nghĩa tình biên giới Việt Nam-Trung Hoa

'Biên khu Việt Quế' là cuốn tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Vân Anh. Cuốn sách được cho là đã viết nên bài ca đẹp về nghĩa tình biên giới Việt Nam – Trung Hoa trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Sách do NXB Văn học ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vi và các bạn cùng đến với cuốn tiểu thuyết qua sự chia sẻ của hai nhà văn quân đội: Nhà văn PHÙNG VĂN KHAI và tác giả cuốn sách, nhà văn PHẠM VÂN ANH.

HỘP THƯ TTV – CTV

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Giải mã những góc khuất hay mức độ hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử

Trong khoảng hơn 10 năm viết tiểu thuyết lịch sử với 'Phùng Vương', 'Ngô Vương', 'Nam Đế Vạn Xuân', 'Triệu Vương phục quốc', 'Lý Đào Lang Vương', 'Lý Phật Tử định quốc'; 'Trưng Nữ Vương', tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi rằng: Với những góc khuất, khoảng mờ, vùng trắng của sử liệu, nhất là chính sử, thì mức độ hư cấu trong sáng tác tiểu thuyết lịch sử sẽ ra sao?

Nhà văn Lê Minh Khuê: Lặng lẽ sống, lặng lẽ viết

Là người giản dị và kín tiếng, nhà văn Lê Minh Khuê luôn cho rằng tài năng văn chương phải được thể hiện bằng tác phẩm, viết phải kỹ lưỡng, có trách nhiệm.

Cuốn sách 'Con đường trong tương lai' sẽ ra mắt vào đầu năm 2025

Sau thành công của cuốn sách 'Kẻ thù vô hình Covid-19', Hội đồng biên soạn tiếp tục dự án triển khai cuốn sách 'Con đường tương lai'. Sáng 3/2 tại Hà Nội, Hội đồng biên soạn đã tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến lần thứ tư.

Nhạc sĩ Đoàn Bổng - Người hát tình ca không tuổi

Năm 2023 ghi một dấu mốc đáng nhớ trong cuộc đời nhạc sĩ Đoàn Bổng khi ông được Đảng, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật. 2023 cũng là năm ông đã ở tuổi 80, nhưng người nhạc sĩ tài hoa này dường như vẫn còn nhiều năng lượng lắm…

Biên khu Việt Quế - Nghĩa tình quốc tế sâu sắc, thắm tình hữu nghị

'Biên khu Việt Quế' là cuốn tiểu thuyết khắc họa sâu sắc về nghĩa tình quốc tế cao cả giữa hai đội quân cách mạng Việt Nam và Trung Quốc, vừa được nữ nhà văn, Trung tá Phạm Vân Anh cho ra mắt bạn đọc. Cuốn tiểu thuyết thể hiện tình đồng chí, đồng đội, tinh thần nhân văn, trong sáng, vô tư giúp đỡ lẫn nhau, được nữ nhà văn Phạm Vân Anh phản ánh chân thực và sinh động.

Lan tỏa hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ đến với các em học sinh

Ngày 11-12, tại Hà Nội, Trường Trung học cơ sở (THCS) Nguyễn Trãi tổ chức chương trình giao lưu, tọa đàm với chủ đề 'Tỏa sáng phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ'.

Gặp mặt cộng tác viên Cuộc thi viết 'Những tấm gương bình dị mà cao quý' lần thứ 15

Sáng 1-12, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân tổ chức gặp mặt cộng tác viên Cuộc thi viết 'Những tấm gương bình dị mà cao quý' lần thứ 15 với chủ đề 'Dấu ấn bộ đội thời bình'. Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập Báo Quân đội nhân dân, Trưởng Ban tổ chức Cuộc thi viết chủ trì buổi gặp mặt.

Ai mua văn, tôi bán văn cho

Có người nghĩ ngày xưa Hàn Mặc Tử bệnh tật, tâm hồn bấn loạn mà thảng thốt thành thơ rao bán trăng: 'Ai mua trăng tôi bán trăng cho'. Rồi có người cãi là mỹ cảm siêu thực sáng tạo vô bờ của Hàn, chứ trăng của vũ trụ, của muôn người sao bán được?

Áp lực với người viết văn

Công nghệ phát triển đã tạo ra ưu thế vượt trội của sách điện tử so với sách in giấy. Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh, người ta có thể đọc, xem bất cứ lúc nào. Còn đọc sách văn học, phải bỏ tiền mua sách vả lại cũng không phải lúc nào cũng mang ra mà đọc.

Nhạc sĩ Đoàn Bổng trao tặng sách cho Thư viện Quốc gia

200 cuốn sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' đã được nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng đã trao tặng Thư viện Quốc gia Việt Nam vào sáng 31/10/2023.

Nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng ra mắt tập thơ 'Bắt đầu từ đôi mắt'

Sáng 31/10, Lễ ra mắt và trao tặng tập thơ 'Bắt đầu từ đôi mắt' của nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng được tổ chức tại Thư viện Quốc gia (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Giới thiệu tập thơ 'Bắt đầu từ đôi mắt' của nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng

Sáng 31/10, tại Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội, doanh nghiệp Liên minh Quốc gia tổ chức Lễ ra mắt tập thơ Bắt đầu từ đôi mắt của nhà thơ, nhạc sĩ Đoàn Bổng. Các nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu về văn học nghệ thuật và những người yêu thơ, yêu nhạc Đoàn Bổng có dịp thưởng thức những bài thơ hay của nhà thơ Đoàn Bổng được tập hợp trong tập thơ mới này.

20 năm nuôi mộng văn chương

Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.

Phát động Cuộc thi ảnh 'Chân dung người chiến sĩ': Khắc họa hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ mới

Sáng 12-10, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức phát động Cuộc thi ảnh với chủ đề: 'Chân dung người chiến sĩ', hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944/22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989/ 22-12-2024) và 80 năm Ngày thành lập Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944/22-12-2024).

Cuốn sách tôi chọn: Phùng Khắc Khoan hợp tuyển thơ văn

Xưa nay, đã có nhiều sử sách nói về danh nhân Phùng Khắc Khoan, thế nhưng ở cuốn 'Phùng Khắc Khoan hợp tuyển thơ văn' của Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã cho thấy Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan là một danh nhân đặc biệt, thành danh ở nhiều lĩnh vực.

Hoàng Liên Sơn và 'Tùy bút phê bình'

Xưa nay, tùy bút và phê bình là hai thể loại khác nhau. Tôi đã nhận đươc nhiều tác phẩm tùy bút và phê bình của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình gửi tặng, nhưng đây là lần đầu tiên tôi nhận được cuốn 'Tùy bút phê bình' (NXB Hội Nhà văn, 2023) của Hoàng Liên Sơn. Sự lạ! Nên tôi muốn đọc và đã đọc hết cuốn sách. Hoàng Liên Sơn viết về 15 gương mặt thơ: Phùng Cung; Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương; Nguyễn Thị Hồng; Phùng Văn Khai...

Tiểu thuyết lịch sử: Những chuyển động tích cực

Cuối tháng 8 vừa qua, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức tọa đàm 'Tiểu thuyết lịch sử - Những chuyển động' thu hút sự quan tâm của nhiều người đọc, người viết. Ở Việt Nam, tiểu thuyết lịch sử vốn vẫn được xem là một lãnh địa khó, với số người viết không nhiều. Những chuyển động tích cực về số lượng tác phẩm ra đời và sự tham gia của những cây bút đang được 'trẻ hóa' trong thời gian gần đây là một tín hiệu vui cho văn giới.

Khẳng định thương hiệu tiểu thuyết lịch sử

Những năm gần đây, vấn đề sáng tác, nghiên cứu văn học về đề tài lịch sử dân tộc ngày càng được quan tâm. 'Tiểu thuyết lịch sử nên viết theo theo dã sử hay chính sử?', 'Có thể hư cấu hay không và mức độ hư cấu đến đâu?'..., đó là những câu hỏi không dễ trả lời.

NSƯT Lê Thiện: Tự hào hình tượng Tổ quốc trong văn học nghệ thuật hôm nay

Như mạch ngầm cứ xuyên suốt truyền cảm hứng sáng tạo bất tận cho các thế hệ văn nghệ sĩ TP HCM, NSƯT Lê Thiện cho rằng hình tượng Tổ quốc Việt Nam vẫn là một dòng chảy sôi nổi trong huyết quản người nghệ sĩ.

Cuốn sách tôi chọn: 'Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng'

Nhằm góp phần làm rõ hơn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như tấm lòng kính yêu vô hạn của đồng bào với Bác, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ 22 cuốn sách 'Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng' của GS.TS- nhà văn Trình Quang Phú.

Lê Lựu từ một cái nhìn

Tôi biết đến nhà văn Lê Lựu qua một cái nhìn xa. Có lẽ đối với những người trẻ như tôi, phần lớn đều lần đầu biết đến ông nhờ bộ phim 'Sóng ở đáy sông' phát sóng trên kênh Truyền hình Hà Nội những năm 2000.

'Hiểm địa văn chương' và 'con mắt đọc' Phùng Gia Thế

PGS.TS Phùng Gia Thế là một nhà giáo nhưng từ lâu anh đã được biết đến là một nhà nghiên cứu - phê bình văn học có uy tín với giọng điệu rất riêng. Vừa qua, nhà phê bình Phùng Gia Thế tiếp tục cho ra mắt cuốn tiểu luận - phê bình 'Hiểm địa văn chương' được bạn bè văn giới chú ý.

Hộp thư TTV - CTV

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Cuốn sách tôi chọn: Năm tháng nhớ thương

Nói về sáng tác đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng, các nhà văn, biên tập viên của Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã giới thiệu đến độc giả nhiều tác phẩm hay. Trong đó có tập truyện ký 'Năm tháng nhớ thương' là tập hợp những tác phẩm xuất sắc về vùng đất Tuy Hòa, Phú Yên do nhà xuất bản Văn học xuất bản. Những truyện ngắn trong 'Năm tháng nhớ thương' được coi như những gạch nối, góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ ngày hôm nay.

Cuốn sách tôi chọn: 'Làm giàu muôn đời' - Khát vọng làm giàu luôn đáng hoan nghênh

Mấy năm gần đây, trên thị trường sách xuất hiện nhiều tựa sách về đề tài làm giàu. Khát vọng làm giàu luôn đáng hoan nghênh. Và cuốn sách 'Làm giàu muôn đời' của nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn là một trong những cuốn sách phù hợp với nhiều lứa tuổi, chứa đựng những tâm huyết và nghiên cứu của người viết sách. Qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quí vị và các bạn sẽ cảm nhận rõ hơn về cuốn sách hữu ích này.

Người đi khắp đền chùa Việt Nam để viết văn

'Đúng là môn lịch sử lâu nay bị kêu nặng nề, khô khan, các em dù không thích nhưng buộc phải học để thi. Còn vì sao học sinh không hứng thú thì đó là khuyết điểm của người lớn', nhà văn Phùng Văn Khai, Phó TBT Tạp chí Văn nghệ Quân đội nói.

Cuốn sách tôi chọn: Giải mã kho báu văn chương

Ngưỡng mộ trước di sản vô giá của cha ông, muốn góp đôi chút sức lực nhỏ bé của mình vào việc bảo tồn, tôn vinh và truyền lưu di sản thơ ca quý báu của cha ông để lại, nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục đã giới thiệu đến độc giả cuốn sách ' Giải mã kho báu văn chương'.

Cuốn sách tôi chọn: 'Văn học dân gian Việt Nam sau 1986'

Diện mạo nền văn học của mỗi dân tộc, đứng về đại thể có thể chia làm hai khu vực lớn: Văn học dân gian và văn học thành văn. Hai dòng chảy này vừa phát triển song song vừa tương hỗ cho nhau, mỗi dòng chảy mang trong mình đặc điểm, phong cách riêng biệt.

Nhà văn Khuất Quang Thụy: Sống và viết

Lứa văn bút đàn em chúng tôi mỗi lúc gần nhà văn Khuất Quang Thụy thường trêu ông là 'thợ đóng gạch'. Tiểu thuyết toàn 'cục gạch' đã đành mà cái dáng tất bật từ vẻ áo quần tới mắt mũi râu ria của nhà văn họ Khuất đúng là một gã thợ cày không một chút sai.

Cuốn sách tôi chọn: Ba vị họ Phùng với Hồ Chủ tịch

Cuốn sách 'Ba vị họ Phùng với Hồ Chủ tịch' của nhà văn Phùng Văn Khai đã ghi lại những kỉ niệm sâu sắc về những lần được gặp Bác, những tháng ngày ở bên Bác của bác sĩ Phùng Văn Cung - nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam, Thượng tướng Phùng Thế Tài - nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và Anh hùng Phùng Văn Khầu.

Hộp thư thông tin viên, cộng tác viên

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Tiểu thuyết lịch sử: Khó nhưng không bỏ

Dù khó, nhưng mảng đề tài lịch sử vẫn thu hút nhiều nhà văn nhiều thế hệ. Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, viết tiểu thuyết lịch sử là một việc vô cùng khó, bởi với những nhân vật, sự kiện lịch sử đã xảy ra, đã có sẵn, các tác giả phải viết sao cho hấp dẫn, lôi cuốn mà vẫn giữ đúng giá trị lịch sử. Và các nhà văn đã không dừng lại, không bỏ cuộc, thậm chí họ tha thiết với những giai đoạn, nhân vật ít có trong sử liệu, với hy vọng độc giả tiếp tục tìm hiểu, khám phá lịch sử theo cách riêng.

Chuyện về hy sinh thầm lặng của nhà tình báo Đặng Trần Đức

Những câu chuyện về công việc, cuộc sống của Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nhà tình báo Đặng Trần Đức đã được kể lại trong tọa đàm ra mắt sách 'Người thầy' sáng 19.4 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam.

'Người thầy' tình báo Ba Quốc dạy học trò đọc sách

'Không có trường lớp nào dạy hay bằng sách vở, không bài học cuộc đời nào hay hơn sách vở' là lời nhắn của người tình báo Ba Quốc gửi gắm các thế hệ học trò của mình.

Cuốn sách tôi chọn: Truyện ngắn 'Mưa cuối thu' của tác giả Phùng Quốc Hiển - Giản dị nhưng đầy tính nhân văn

Phùng Quốc Hiển là một chính khách, ông từng là Phó Chủ tịch Quốc hội, một con người quyết liệt, thẳng thắn trên nghị trường. Tuy nhiên ít người biết rằng ông cũng là người rất yêu lịch sử, văn chương.

Phùng Gia Thế và những vùng 'hiểm địa văn chương'

Tập sách của Phùng Gia Thế gồm nhiều dạng bài từ phê bình, tiểu luận, đến điểm sách,…sau những lần rung chấn cảm xúc khác nhau mà không hề theo một ý tưởng xuyên suốt.

Cuốn sách tôi chọn: Lý Đào Lang Vương - Cuốn tiểu thuyết đầy 'hàm lượng tri thức' về văn hóa người Việt thời trung đại

Tiểu thuyết 'Lý Đào Lang Vương' là tiểu thuyết thứ ba trong 'bộ tứ' tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Phùng Văn Khai. Tiểu thuyết viết về Lý Thiên Bảo, một trong những người có công đầu phò tá Lý Bí trong cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Lương, lập nên nước Vạn Xuân. Ông cũng là người tạo nền tảng cho Lý Phật Tử, vị vua cuối cùng của vương triều Tiền Lý.

Dấu ấn tiểu thuyết lịch sử

Gần 20 năm, nhà văn Phùng Văn Khai chuyên tâm với lịch sử. Nhà văn hoặc cùng các đoàn nghiên cứu, văn nhân miệt mài điền dã đình, đền, chùa, miếu; hoặc mải miết xuôi ngược tham gia tổ chức các hội thảo khoa học về danh nhân lịch sử. Công việc lúc nào cũng bận rộn mà xem ra việc viết tiểu thuyết lịch sử của nhà văn vẫn không khi nào sao nhãng. Nhân dịp Viện Nhân học và văn hóa tổ chức Tọa đàm 'Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai' vào sáng 26/3, xin giới thiệu một số ý kiến của các nhà nghiên cứu xung quanh 6 cuốn tiểu thuyết của cây bút 7x này.

'Ngô Vương' - cuốn tiểu thuyết lịch sử với nhiều tư liệu quý

Trong bộ tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Phùng Văn Khai, 'Ngô Vương' là cuốn tiểu thuyết đầu tiên được tác giả viết về Đức vua Ngô Quyền.

Tọa đàm Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai

Sáng 26/3, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức buổi tọa đàm 'Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai' với sự tham dự của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu.