Chuyện về người chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Đến thăm cựu chiến binh Nguyễn Xuân Thanh, người lính Điện Biên năm xưa, hiện ở thôn Đồng Minh, xã Hoàng Thanh (Hiệp Hòa), trước mắt tôi là rất nhiều Huân, Huy chương được đóng khung cẩn thận treo trang trọng trên tường và một cụ ông tuổi đã cao nhưng dáng nhanh nhẹn, nói chuyện rất duyên.

Từ Mường Phăng đến trận địa pháo binh

Có một địa danh, nếu như vì một lý do khách quan hoặc chủ quan mà không đến thăm được, thì có lẽ ta sẽ phải trăn trở suốt đời. Với tôi, Điện Biên Phủ là một địa danh như vậy! Vậy mà mãi gần đây, tôi mới có dịp lên thăm chiến trường Điện Biên năm xưa, với tư cách là một cựu chiến binh, một thương binh, đã từng trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cùng vị Tổng tư lệnh huyền thoại Võ Nguyên Giáp. Làm sao mà không cảm xúc dâng trào, mà không nghẹn ngào xao xuyến!

Những khẩu pháo giúp chiến sĩ Điện Biên làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu'

Những khẩu pháo nặng hàng tấn đã vượt bao núi cao, vực sâu, băng rừng vào mặt trận chuẩn bị cho trận đánh quyết định ở Điện Biên Phủ.

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Sống lại ký ức '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm'

Những ngày cuối tháng 4, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn tấp nập khách tham quan. Họ đến để được tận mắt nhìn, nghe lại những huyền thoại cất lên từ các hiện vật ghi dấu ấn của một thời lịch sử hào hùng.

Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - Cả đời hiến dâng cho Cách mạng

Chiến dịch Điện Biên Phủ là trận chiến quân sự lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương ở Việt Nam thời chống Pháp. Trận chiến là một bước ngoặt của nhân loại khi quân đội của một quốc gia thuộc địa ở châu Á đã đánh bại đội quân hùng hậu và hiện đại của một cường quốc châu Âu. Đây cũng được xem là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ý chí duy trì thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp.

Anh hùng Phùng Văn Khầu - Chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng với khẩu sơn pháo 75mm

Phùng Văn Khầu là một chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng, người tự vận hành một khẩu sơn pháo 75mm bắn hạ pháo 105mm và lập nhiều chiến công xuất sắc trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đồng chí được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phùng Văn Khầu là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng.

Những tư liệu xúc động của người Anh hùng Điện Biên

Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày mà lá cờ quyết chiến quyết thắng của Quân đội ta tung bay trên nắp hầm De Castries như một cột mốc đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ý chí duy trì thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp, chúng tôi có dịp ghé thăm tư gia Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - người khẩu đội trưởng đã dũng cảm chiến đấu 36 ngày đêm trên Đồi E1 trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Trại viết, nhà văn đi chơi hay sáng tác?

Trại sáng tác, trại viết là cái gì? Nói thì lòng vòng, mơ hồ, nhưng ai cũng hiểu trại sáng tác là một nơi chốn nào đó, được một cơ quan nào đó tổ chức cho một số người đến ăn, ngủ nghỉ và sáng tác văn học - nghệ thuật; tác phẩm ra đời bản quyền hoàn toàn thuộc về tác giả, nhưng cũng có khi thuộc về cơ quan tổ chức trại sáng tác vĩnh viễn hoặc một thời gian nhất định.

Chiến sĩ nhỏ Điện Biên 84 và chuyến đi lịch sử 102

Tôi vừa dự họp mặt đoàn 'Đoàn Chiến sĩ nhỏ Điện Biên 1984' (CSNĐB 84) lần thứ 39 về. Dù chưa đông như mong đợi nhưng tinh thần vẫn trọn vẹn. Nhiều người không dự được, tiếc hùi hụi, đành xem hình và clip rồi tưởng tượng thêm. Hẹn nhau từ 11 giờ - 14 giờ nhưng 15 giờ mới chia tay, sau khi rôm rả bàn kế hoạch lớn 'Họp mặt CSNĐB 84' tại Điện Biên Phủ (ĐBP) nhân kỷ niệm 40 năm chuyến đi lịch sử 102.

'Ba vị họ Phùng với Hồ Chủ tịch'

'Ba vị họ Phùng với Hồ Chủ tịch' ghi lại kỷ niệm sâu sắc về những lần được gặp Bác, ở bên Bác của bác sĩ Phùng Văn Cung, thượng tướng Phùng Thế Tài, anh hùng Phùng Văn Khầu.

Cuốn sách tôi chọn: Ba vị họ Phùng với Hồ Chủ tịch

Cuốn sách 'Ba vị họ Phùng với Hồ Chủ tịch' của nhà văn Phùng Văn Khai đã ghi lại những kỉ niệm sâu sắc về những lần được gặp Bác, những tháng ngày ở bên Bác của bác sĩ Phùng Văn Cung - nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam, Thượng tướng Phùng Thế Tài - nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và Anh hùng Phùng Văn Khầu.

Ai là người trực tiếp chỉ huy cuộc vây bắt tướng De Castries ngày 7/5?

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, với cương vị đại đội trưởng Đại đội 360, Tiểu đoàn 130, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, ngày 7/5/1954, ông đã dẫn đầu một tổ xung kích gồm 5 người bắt sống tướng De Castries và bộ tham mưu của địch tại cứ điểm Điện Biên Phủ.

Chuyện tình của người Anh hùng

Quả là ông trời khéo sắp đặt cho người tổ trưởng Phùng Văn Khầu ở cùng một cô gái quê Thái Bình xinh xắn nhưng cũng vô cùng dút dát. Cô gái trong tổ bốn người của Phùng Văn Khầu khiến ai cũng cảm động có tên Hà Thị Cay sớm mồ côi cha mẹ...