Trợ lực vốn cho xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng mạnh

Tiếp đà tăng trưởng cho xuất khẩu nông, lâm, thủy sản, hiện Agribank tiếp tục giải ngân cho vay lâm sản, thủy sản theo gói 30.000 tỷ đồng của Ngân hàng Nhà nước.

Đoàn công tác số 22 kết thúc chuyến thăm quân, dân trên quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1

Chuyến thăm là hoạt động quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc, thiết thực thể hiện tinh thần 'Trường Sa vì cả nước, cả nước vì Trường Sa', tất cả vì sự nghiệp bảo vệ vững chắc biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, mang tình cảm gắn bó của đất liền đến với quân và dân trên đảo.

Agribank hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp tiếp cận tài chính

Với sự hợp tác, đồng hành của Agribank, các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với vốn tín dụng từ ngân hàng trong thời gian tới.

Agribank hợp tác tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nông nghiệp tiếp cận tài chính

Ngày 10/5/2024, diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ giữa Cục Phát triển doanh nghiệp; Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam và Agribank. Các bên chính thức ký kết biên bản ghi nhớ các hoạt động hỗ trợ tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nông nghiệp.

Doanh nghiệp đau đầu gọi 'vốn xanh'

Xanh hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập khẩu và tăng sức cạnh tranh đang là sức ép lớn với doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy vậy, để có sản phẩm xanh, doanh nghiệp phải đầu tư chi phí lớn trong thời gian dài, bài toán vốn đặt ra, vì vậy cũng vô cùng căng thẳng.

Agribank tài trợ 10 tỷ đồng xây dựng 200 căn nhà cho hộ nghèo tại tỉnh Lạng Sơn

Vừa qua, tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Lạng Sơn năm 2024, Agribank đã trao biểu trưng tài trợ 10 tỷ đồng xây dựng 200 căn nhà ở cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Agribank tài trợ 10 tỷ đồng xây dựng 200 căn nhà cho hộ nghèo tại tỉnh Lạng Sơn

Ngày 22/4/2024, đồng chí Phạm Minh Chính, ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ tham dự và chỉ đạo Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Lạng Sơn năm 2024. Tại Hội nghị, Agribank đã trao biểu trưng tài trợ 10 tỷ đồng xây dựng 200 căn nhà ở cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Agribank tài trợ 10 tỷ đồng xây dựng 200 căn nhà cho hộ nghèo tại tỉnh Lạng Sơn

Nhiều năm qua, Agribank luôn ưu tiên dành kinh phí lớn cho hoạt động xây dựng nhà tình nghĩa, chăm lo cho người có công, hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn về nhà ở.

Gỡ 'nút thắt' tín dụng hỗ trợ ngành lâm, thủy sản

Việc triển khai cho vay lĩnh vực lâm sản, thủy sản đã đạt được những kết quả khả quan trong thời gian qua. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đề xuất tăng thời hạn tín dụng cho các khoản vay, có cơ chế xét duyệt các khoản vay linh hoạt. Trong khi đó, ngân hàng cũng cho biết quá trình triển khai mô hình cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp vẫn còn gặp một số khó khăn về quản lý dòng vốn...

Gói tín dụng cho ngành lâm, thủy sản có thể được nâng lên tới 50.000 tỷ đồng

Đó là thông tin được ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước đưa ra tại hội thảo 'tín dụng hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỷ USD'…

Tìm giải pháp tín dụng để ngành lâm, thủy sản giữ vững vị thế xuất khẩu tỉ USD

Ngày 12/4, Báo Lao Động phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội thảo 'Tín dụng hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD' tại Hải Phòng. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú dự và điều hành Hội thảo.

Mở rộng gói tín dụng, hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD

Nhằm hỗ trợ lĩnh vực lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD, Chương trình tín dụng 15.000 tỉ đã được ngành ngân hàng mở rộng lên 30.000 tỉ đồng.

Phát triển nhà ở xã hội - Bài cuối: Tháo nút thắt về vốn cho người dân

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng hỗ trợ nhà ở xã hội đã triển khai được gần 1 năm. Nguồn vốn đã sẵn sàng nhưng số tiền được giải ngân chưa đáp ứng được kỳ vọng.

Mở rộng cơ hội tiếp cận gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng

Số liệu thống kê mới nhất cho thấy, đến nay mới có 28/63 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố gửi văn bản hoặc công bố trên cổng thông tin điện tử về danh mục dự án tham gia Chương trình 120 nghìn tỷ đồng (nhằm mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội) với 68 dự án; trong đó có 30 dự án có nhu cầu vay vốn, các dự án còn lại không có nhu cầu vay vốn do đã hoàn thành hoặc đã thu xếp nguồn vốn khác.

Bài toán sòng phẳng lợi ích trên thị trường bất động sản

Bài toán sòng phẳng lợi ích trên thị trường bất động sản chưa tìm được lời giải là nguyên nhân khiến ngân hàng ngại ngần đổ vốn vào đây.

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng: Quan trọng là đúng mục tiêu, không cần thật gấp, thật nhanh

Gói tín dụng nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng đến nay đã giải ngân được khoảng 640 tỷ đồng. Những vướng mắc pháp lý đang khiến nguồn cung nhà ở xã hội khan hiếm, khiến việc cho vay nhỏ giọt.

Gói 120.000 tỷ đồng giải ngân 'tốc độ rùa': Lỗi tại ai?

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội (NƠXH) còn nhiều vướng mắc và chưa hiệu quả. Nhiều ngân hàng than 'thừa tiền' nhưng doanh nghiệp cũng kêu khó khăn về lãi suất, thủ tục... Rốt cục, hai bên vẫn đổ lỗi cho nhau.

Gói 120.000 tỉ: Ngân hàng bảo 'đỏ mắt tìm khách', doanh nghiệp than 'lãi suất cao'

Nhiều doanh nghiệp 'than' khó tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỉ đồng cho nhà ở xã hội. Trong khi ngân hàng cho biết rất muốn cho vay, 'đỏ mắt tìm khách hàng'.

Gói 120.000 tỷ: Doanh nghiệp than khó vay, ngân hàng phân trần mòn mỏi tìm khách

Chủ đầu tư các dự án nhà ở xã hội cho biết tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ không dễ dàng trong khi ngân hàng lại khẳng định mòn mỏi tìm khách vay, thậm chí đã ký hợp đồng tín dụng nhưng doanh nghiệp vẫn 'không thèm' giải ngân.

Người dân, doanh nghiệp mong được hoãn nợ

Nhiều ngân hàng thương mại đồng loạt kiến nghị Ngân hàng Nhà nước gia hạn Thông tư 02 vì 'sức khỏe' doanh nghiệp hiện vẫn chưa hoàn toàn bình phục.

Ngân hàng 'xanh hóa' đầu ra cho dòng tiền

Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành ngân hàng cũng xác định vai trò, trách nhiệm trong việc 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển bền vững.

Cần sớm ban hành tiêu chí cho vay xanh

Việt Nam cần sớm thống nhất tiêu chuẩn xanh và đưa ra khung phân loại xanh nên chưa cần hoàn chỉnh tất cả các tiêu chí, chỉ tiêu, mà sẽ có sự cập nhật, bổ sung sau. Bởi lẽ, việc chưa có khung tiêu chuẩn chung khiến ngành ngân hàng gặp khó khăn trong việc đẩy mạnh tín dụng xanh.

Hoàn thiện khung pháp lý về tài chính xanh phù hợp với thực tiễn

Để tín dụng xanh phát triển, các đại biểu tham dự hội thảo 'Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh' do Báo Đầu tư và Agribank tổ chức vừa qua, khuyến nghị Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về Tài chính Xanh phù hợp với thực tiễn Việt Nam và tương thích với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để đảm bảo tính thống nhất và minh bạch…

Ngân hàng nỗ lực thúc đẩy tài chính bền vững

Huy động nguồn lực tài chính và các cơ chế tài trợ luôn đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu.

Tìm cơ chế hút dòng vốn tỷ USD vào tín dụng xanh

Cơ hội nhận nguồn tài trợ xanh từ các tổ chức quốc tế với Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, để tiếp nhận nguồn vốn này, khung pháp lý về tín dụng xanh phải hoàn thiện hơn nữa.

Còn nhiều vướng mắc để khơi thông tín dụng xanh

Hướng tới nền kinh tế xanh, việc thúc đẩy tín dụng xanh bước đầu đã ghi nhận nhiều thành quả. Song, nhu cầu vốn tín dụng xanh còn lớn, vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế tồn tại cản trở quá trình khơi thông.

Agribank xây dựng Đề án triển khai ESG toàn diện, cấp hơn 12.000 tỷ đồng tín dụng xanh

Xét về con số tăng trưởng, dư nợ tín dụng xanh ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng, đây vẫn là con số khiêm tốn.

Giải pháp nào để khơi thông nguồn vốn Tín dụng Xanh?

Để Tín dụng Xanh phát triển, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết cần có hướng dẫn về Danh mục Xanh và tiêu chí xác định Dự án Xanh, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng có căn cứ thẩm định.

Dư nợ cấp tín dụng xanh tăng bình quân hơn 23%/năm

Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Xanh hóa kinh tế cần khoản đầu tư khổng lồ

Với yêu cầu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, Việt Nam đã tích cực tham các cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu. Để thực hiện các cam kết này, cần một động lực tài chính, tín dụng bền vững và liên tục.

Sếp Agribank: Chưa bao giờ từ chối giải ngân vì lý do cạn room

'Chúng tôi chưa bao giờ vướng mắc bởi room tín dụng, kể cả năm 2022 khó khăn như thế nhưng cũng chưa bao giờ từ chối giải ngân cho khách hàng vì lý do cạn room' - Phó Tổng Giám đốc Agribank cho biết.

Không thể 'vỗ tay bằng một bàn tay' nếu muốn phát triển tín dụng xanh

Một trong những khó khăn đối với tín dụng xanh là chưa có quy định chung về tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành/lĩnh vực theo hệ thống phân ngành kinh tế.

Chuyên gia khuyến nghị 5 lĩnh vực ưu tiên của nguồn vốn tín dụng xanh

Các lĩnh vực ưu tiên của dòng vốn tín dụng xanh trước hết là những ngành kinh tế đóng góp quan trọng vào chiến lược phát triển xanh của Việt Nam, đặc biệt trong việc giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và cải thiện môi trường. Tuy nhiên, không phải tất cả các ngành này đều có khả năng sinh lời cao đủ hấp dẫn với các nhà đầu tư và bên cấp tín dụng…

Doanh nghiệp phải cải thiện nhiều yếu tố để đón nhận 'dòng vốn xanh'

Trong bối cảnh Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải… việc tìm các giải pháp mở rộng tín dụng xanh có ý nghĩa quan trọng.

Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh: Giải pháp nào để khơi thông?

Nhu cầu vốn cho tín dụng xanh rất lớn, nhưng để khơi thông được nguồn vốn này đỏi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của Chính phủ và các tổ chức liên quan.

Dư nợ tín dụng xanh đạt hơn 564.000 tỷ đồng

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, đến 30/9, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh

Là một quốc gia đang phát triển với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng, đồng thời phải đối mặt với những áp lực lớn từ thiên tai, ô nhiễm môi trường (không khí, nguồn nước) và biến đổi khí hậu, Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào các lĩnh vực xanh, như: năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải…

Dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 560.000 tỷ đồng

Đến 30.9.2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; tập trung chủ yếu vào ngành năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếm gần 45%) và nông nghiệp xanh (hơn 30%).

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo, tìm giải pháp hỗ trợ từ nguồn tín dụng

Trong bối cảnh diễn tiến giá lúa gạo biến động, các doanh nghiệp và ngân hàng đang cùng nhau thảo luận những chính sách tín dụng kịp thời, phù hợp.

Thống đốc nêu lý do mới giải ngân được 105 tỷ/120 nghìn tỷ cho vay nhà ở xã hội

Có 4 ngân hàng lớn tự nguyện tham gia gói 120.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội gồm Agribank, Vietcombank, VietinBank và BIDV song Thống đốc cho hay đến nay mới có 105 tỷ đồng cho 3 dự án được giải ngân.

Ngân hàng rầm rộ báo lãi quý III/2023, doanh nghiệp không cần lo lắng về tỷ giá

Triển vọng giá vàng, ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý III/2023, NHNN khuyến cáo doanh nghiệp không cần lo lắng về tỷ giá, lãi suất có thể giảm thêm, nợ xấu đến từ hai phía... là tâm điểm ngân hàng tuần qua.

Phó Thống đốc: NHTM cần mạnh dạn cho vay tín chấp

Phó Thống đốc NHNN nói sẽ chỉ đạo các NHTM cần mạnh dạn hơn trong cho vay tín chấp.

Vay vốn lãi suất thấp: Quyền lựa chọn của người đi vay theo cơ chế thị trường

Ngân hàng nào cho vay lãi suất cao thì doanh nghiệp không 'chơi' mà tìm ngân hàng có lãi suất thấp hơn để vay.

Doanh nghiệp cần làm gì để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng?

Để tạo niềm tin lãnh đạo các ngân hàng đề nghị doanh nghiệp cần đẩy mạnh lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, đẩy mạnh tái cơ cấu, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ… để tăng khả năng tiếp cận vốn.

Doanh nghiệp cần làm gì để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng?

Để tạo niềm tin lãnh đạo các ngân hàng đề nghị doanh nghiệp cần đẩy mạnh lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, đẩy mạnh tái cơ cấu, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ… để tăng khả năng tiếp cận vốn.

Không còn than về lãi suất, doanh nghiệp sợ nhất điều gì?

Câu chuyện lãi suất không còn nóng trong các hội nghị đối thoại giữa ngân hàng với doanh nghiệp, thay vào đó là câu chuyện đầu ra, câu chuyện pháp lý, điều kiện tiếp cận vốn...

Tín dụng 3 quý năm 2023 tăng trưởng thấp, nguyên nhân do đâu?

Tín dụng năm nay tăng thấp hơn so với năm ngoái, có nguyên nhân xuất phát từ những khó khăn của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, tác động đến DN khiến nhu cầu đầu tư, tiêu dùng, tín dụng đều giảm.

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng: Vì sao doanh nghiệp không mặn mà, người thu nhập thấp thờ ơ?

Các doanh nghiệp không mặn mà với việc tham gia các dự án thuộc gói tín dụng 120.000 tỷ đồng bởi bị khống chế mức lợi nhuận không quá 10%. Trong khi đó, mức lãi suất cho vay lên tới 8,2%/năm là quá cao, quá sức chịu đựng của người có thu nhập thấp ở đô thị.