Điểm đến mới cho du khách

Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Công an xã '4 cùng' với người dân vùng biên giới

Hồng Kim là một trong các xã miền núi của huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên- Huế) có hơn 90% dân số là người đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy sinh sống. Do cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, một số tập tục được truyền từ đời này sang đời khác nên muốn thay đổi nhận thức của người dân không phải là câu chuyện dễ dàng.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc miền núi ở Thừa Thiên Huế

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế là hoạt động truyền thống, nhằm khơi dậy niềm tự hào và lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu...

Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024 với nhiều hoạt động thu hút người dân, du khách.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế của A Lưới

Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, chiều 16/5, UBND huyện A Lưới tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch năm 2024.

Công an xã '4 cùng' với người dân giữ vững an ninh, trật tự vùng biên giới

Thời gian qua, lực lượng Công an các xã miền núi thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều mô hình nhằm lan tỏa phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc (ANTQ). Đặc biệt, các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an xã đã tích cực học tiếng dân tộc Pa Cô để giao tiếp và thực hiện '4 cùng' với đồng bào dân tộc thiểu số nhằm góp phần giữ vững ANTT vùng biên giới.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc miền núi ở Thừa Thiên Huế

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế là hoạt động truyền thống, nhằm khơi dậy niềm tự hào và lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu. Khẳng định niềm tin, quyết tâm mãi mãi đi theo Đảng của đồng bào các dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Thừa Thiên Huế ngày càng giàu đẹp.

Lên rẻo cao A Lưới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc

Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống các dân tộc

'Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024 với sự tham gia của đông đảo quan khách, người dân đã chính thức khai mạc tối 15/5 tại không gian Quảng trường Trung tâm huyện A Lưới.

Thắt chặt tình đoàn kết các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế

Tối 15/5, tại thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp cùng UBND huyện A Lưới đã tổ chức Lễ Khai mạc Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024.

Sôi động ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi

Triển lãm tư liệu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh, triển lãm tranh dân gian, lễ hội ẩm thực, thao diễn dệt Zèng, trưng bày các đặc sản của đồng bào dân tộc miền núi… nằm trong sự kiện Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 15-2024 thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số

Không chỉ đa dạng, lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã ít nhiều phản ánh được những ước vọng, sự cầu nguyện của con người đến các đấng thần linh về một cuộc sống ấm no. Đó là nhận định được các chuyên gia đưa ra khi bàn về việc nhận diện giá trị và hướng bảo vệ các lễ hội nói chung và lễ hội của cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng.

Nữ công an xã vùng biên gương mẫu

Gương mẫu, tận tụy và đầy trách nhiệm trong công việc, Thiếu tá Hồ Thị Kim Anh (sinh năm 1986, Phó Trưởng Công an xã Hồng Kim, huyện A Lưới) luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Nhiều năm liền, Thiếu tá Kim Anh đều đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, được Bộ Công an, Giám đốc Công an tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen, giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Những người giữ bản sắc văn hóa vùng cao

Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, ảnh hưởng của quá trình hội nhập khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số đang nguy cơ mai một.

Xuân vui trong những ngôi nhà mới

Mùa xuân đến sớm hơn khi hàng ngàn người dân nghèo trên địa bàn toàn tỉnh được ổn định trong những căn nhà mới nặng nghĩa ân tình. Cả hệ thống chính trị, các cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội đã luôn nỗ lực sát cánh cùng các hộ dân nghèo bằng những cách làm khác nhau, với phương châm: 'không để ai ở lại phía sau'.

Độc đáo lễ hội đầu Xuân của đồng bào vùng cao A Lưới

Vào dịp đầu Xuân mới, đồng bào các dân tộc người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) tổ chức những lễ hội truyền thống theo phong tục địa phương. Các lễ hội tái hiện sinh động phong tục tập quán trong đời sống, lao động sản xuất của người dân, thể hiện bản sắc văn hóa và tinh thần đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Tiếp nhận, nâng cấp lưới điện hai thôn Ly Tôn và Pa Hy

Để nâng cao chất lượng cung cấp điện cho dân cư ở khu vực miền núi đảm bảo người dân được hưởng giá điện theo quy định của Nhà nước, Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) phối hợp với huyện Đakrông triển khai tiếp nhận, đầu tư nâng cấp lưới điện hạ áp và bán điện trực tiếp cho người dân ở hai thôn Ly Tôn và Pa Hy, xã Tà Long, huyện Đakrông.

Người Công an xã bán chuyên trách nỗ lực vì bình yên biên giới

Đó là anh Đoàn Văn Rinh (SN 1990, người đồng bào Tà Ôi), Công an viên bán chuyên trách thôn Âr Bả Nhâm, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).

Phong Điền đưa di tích, văn hóa truyền thống gần hơn với đời sống

Huyện Phong Điền đã có những hoạt động thiết thực để đưa di tích lịch sử, văn hóa truyền thống gần hơn với đời sống.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm ảnh 'Tự hào một dải biên cương'

Chiều 29/12, tại Bảo tàng Mỹ thuật Huế (17 Lê Lợi, thành phố Huế), Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam cùng các cơ quan liên quan tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh 'Tự hào một dải biên cương' năm 2023.

Xuất khẩu lao động để thoát nghèo

Trong khi sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao, trang trại, gia trại là chủ lực thì dạy nghề và tạo việc làm, xuất khẩu lao động cũng được xác định là một hướng thoát nghèo bền vững và làm giàu của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nỗ lực nâng cao công tác xóa mù chữ tại huyện miền núi Thừa Thiên - Huế

Công tác xóa mù chữ cho bà con người dân tộc thiểu số tại huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày càng được chú trọng và nâng cao.

Ổn định chính sách cho giáo viên vùng cao

Nhiều giáo viên lên A Lưới đã chọn nơi đây làm quê hương thứ hai. Họ muốn là người truyền lửa cho học sinh dân tộc ít người. Hơn nữa, cuộc sống của họ đã ổn định khi được hưởng các chế độ chính sách đãi ngộ cho giáo viên vùng khó.

Đầu tư phát triển vùng dược liệu quý ở A Lưới và xúc tiến thương mại điện tử

A Lưới sẽ ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống kết nối chuỗi giá trị dược liệu và sản phẩm từ dược liệu được quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu, xuất xứ chất lượng và xúc tiến thương mại điện tử để phát triển kinh tế xã hội.

Những tấm lòng hiến tặng hiện vật

Có vị lão thành cách mạng, cựu chiến binh dù tuổi đã cao, sức yếu, hay những bà mẹ ở tận các xã vùng cao A Lưới đã tìm về Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế để hiến tặng những kỷ vật là hành trang quý giá đời mình, được gìn giữ qua những năm tháng chiến tranh vô cùng gian khổ.

Phát triển kinh tế nhờ làm du lịch gắn với quảng bá văn hóa dân tộc

Kết hợp phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, nhiều người dân vùng cao tại tỉnh Thừa Thiên Huế có thu thập ổn định, phát triển kinh tế.

Tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới

Thời gian qua, các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã từng bước được phục hồi, bảo tồn và phát huy, qua đó tạo điều kiện thuận lợi phát triển văn hóa, du lịch.

Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tiếp nhận nhiều hiện vật do người dân trao tặng

Ngày 24/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật do các tổ chức, cá nhân trao tặng. Đây là hoạt động thường niên nhằm hưởng ứng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

Tiếp nhận hiện vật liên quan Chủ tịch Hồ Chí Minh do các tổ chức, cá nhân trao tặng

Nhân kỷ niệm 18 năm Ngày di sản Việt Nam, ngày 23/11, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tiếp nhận 38 tư liệu, hiện vật về Bác Hồ do các cá nhân, tổ chức trao tặng.

Tiếp nhận hiện vật liên quan Chủ tịch Hồ Chí Minh do các tổ chức, cá nhân trao tặng

Nhân kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005-23/11/2023) và 80 năm ra đời Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943-2023), chiều 23/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ tiếp nhận hiện vật do các tổ chức, cá nhân trao tặng cho Bảo tàng.

Tiếp nhận tư liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiều 23/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật do các tổ chức, cá nhân trao tặng.

Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tiếp nhận hàng chục tư liệu, hiện vật quý về Bác Hồ

Chiều 23/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tiếp nhận tiếp nhận 38 tư liệu, hiện vật do 19 cá nhân trao tặng. Nội dung lịch sử của những hiện vật được hiến tặng là những di sản văn hóa về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đời sống kháng chiến của quân và dân Thừa Thiên Huế.

Giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở huyện miền núi A Lưới

Nhiều năm trước, vấn nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống xảy ra ở nhiều thôn bản miền núi huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế). Bằng sự nỗ lực cùng nhiều biện pháp hiệu quả, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở huyện A Lưới đã và đang giảm dần.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tại A Lưới

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện A Lưới đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng tôn vinh các giá trị văn hóa của cộng đồng các dân tộc.

Độc đáo các sản phẩm từ dệt zèng của người Tà Ôi

Những sản phẩm từ tấm zèng làm ra luôn giản dị, mộc mạc, nhưng nó mang lại nét đặc sắc của dân tộc Tà Ôi...

Tập huấn công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Ngày 14/11, tại huyện A Lưới, Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) chủ trì khai mạc Hội nghị tập huấn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu, cho cán bộ văn hóa xã và người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới.

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào vùng cao A Lưới

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều di tích lịch sử văn hóa, cách mạng tiêu biểu cùng nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Đặc biệt, vùng đất này hội tụ nhiều sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy, Bru- Vân Kiều…

Những người giữ bản sắc văn hóa vùng cao

Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, ảnh hưởng của quá trình hội nhập khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số đang nguy cơ mai một.

A Lưới: Dệt Zèng giúp phụ nữ Tà Ôi thoát nghèo

Nghề dệt Zèng truyền thống của dân tộc Tà Ôi (huyện A Lưới) không chỉ giúp nhiều người dân thoát nghèo mà còn làm sống lại một nét văn hóa rất riêng của vùng núi Thừa Thiên Huế.

Đưa pháp luật đến với học sinh nơi biên giới

Hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam (9/11), nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh (HS) trên địa bàn đóng quân, từ ngày 29 - 3/11, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 (Đoàn KT-QP 92), Quân khu 4 phối hợp với các trường học ở huyện A Lưới, tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật...

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc là 'cánh tay nối dài' của chính quyền

Nhiều già làng, người có uy tín ở các nơi đang cùng chính quyền địa phương thường xuyên làm công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện các chủ trương, chính sách, luôn đi đầu trong phát triển kinh tế, vận động bà con từ bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hóa, giúp người dân địa phương từng bước thoát nghèo, xây dựng quê hương no ấm.

Nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh nơi biên giới

Hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam (9-11) năm 2023 và nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho các em học sinh tại các nhà trường trên địa bàn đóng quân, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 (Đoàn 92), Quân khu 4 phối hợp với các trường phổ thông trung học trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới

Đó là một trong những nội dung thuộc Trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới' được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp với Phòng VHTT huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức vào ngày 10/10.

Nghĩa tình trong những ngôi nhà Đại đoàn kết

Niềm vui đến với những hộ đồng bào dân tộc thiểu số khi những ngôi nhà Đại đoàn kết (ĐĐK) được dựng lên, để giúp họ an cư, lạc nghiệp. Những ngôi nhà kiên cố được xây dựng là hoạt động thiết thực trong các cuộc vận động từ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Quảng bá di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông

Trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông' được tổ chức gắn liền với thông điệp về bảo tồn di sản văn hóa; góp phần nâng cao nhận thức về truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội và quá trình phát triển của vùng đất Thừa Thiên Huế nói chung, của huyện Nam Đông nói riêng.

Trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông'

Hàng trăm hình ảnh, hiện vật liên quan đến chuyên đề 'Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Nam Đông' vừa được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Nam Đông trưng bày vào sáng 28/9.

Đầu tư phát triển vùng dược liệu quý góp phần giảm nghèo bền vững vùng DTTS và miền núi

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều tiềm năng để phát triển các vùng dược liệu quý, qua đó tạo sinh kế cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

Thừa Thiên Huế: Nhiều kết quả trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.

Đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế vươn lên thoát nghèo

Tỉnh Thừa Thiên Huế có 2 huyện miền núi Nam Đông, A Lưới và 3 huyện, thị xã gồm Phú Lộc, Phong Điền, Hương Trà có đồng bào DTTS với hơn 54.000 nhân khẩu là người dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều, Pa Hy… chiếm 4,9% dân số toàn tỉnh.

Bài 3: Tỏa sáng hình ảnh người đảng viên trong thời kỳ đổi mới

Việc được kết nạp Đảng đối với đồng bào dân tộc thiểu số là vinh dự không chỉ của cá nhân mà còn của cả bản làng. Đảng viên là đồng bào dân tộc thiểu số đã tận tâm, tận lực, cống hiến không ngưng nghỉ để xây dựng bản làng, quê hương ngày càng giàu đẹp. Việc làm ý nghĩa của những đảng viên này đã tô thắm thêm hình ảnh của người đảng viên, tạo thành nguồn sức mạnh động viên các thế hệ trẻ ở bản làng vượt qua khó khăn, trở ngại để tiếp bước vinh quang dưới lá cờ của Đảng.