Hiệp ước Xanh: Hành trình nhiều gian nan

Việc thực hiện Hiệp ước Xanh ở châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do lo ngại về tác động kinh tế và sự phản đối từ một số ngành. Tuy nhiên giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Hiệp ước Xanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của khối và liên minh sẽ 'linh hoạt trong cách thức thực hiện' hiệp ước này.

Mệnh lệnh cấp bách của toàn cầu

Viện Nghiên cứu Tác động của Biến đổi Khí hậu Potsdam (PIK) vừa công bố báo cáo cảnh báo, thiệt hại cho canh tác nông nghiệp, hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Chống biến đổi khí hậu luôn là nhiệm vụ cấp bách của tất cả quốc gia trên thế giới.

Biến đổi khí hậu 'bào mòn' hàng chục nghìn tỷ USD của kinh tế thế giới mỗi năm

Theo đánh giá của PIK, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.

Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho kinh tế thế giới

Tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Đây là đánh giá của Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố giữa tháng 4/2024.

Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

Trên đà gia tăng mức độ tác động khủng khiếp, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu có thể làm toàn cầu thiệt hại 38.000 tỷ USD/năm, chiếm tới 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn cầu.

Biến đổi khí hậu: Thảm họa cận kề

Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Nền kinh tế toàn cầu đang hướng tới 'cú hạ cánh mềm'

Theo báo cáo triển vọng kinh tế được công bố ngày 16/4 vừa qua, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi. Tuy nhiên, trong báo cáo này, các chuyên gia IMF liệt kê một số rủi ro đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu.

Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

Theo nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD/năm vào năm 2050.

'Cú đấm tài chính' của biến đổi khí hậu

Tác động khủng khiếp do biến đổi khí hậu sẽ kéo theo một cái giá khổng lồ vào giữa thế kỷ này

Thiệt hại do biến đổi khí hậu có thể lên tới 38.000 tỷ USD

Một nghiên cứu được chính phủ Đức hậu thuẫn công bố ngày 17/4 cho thấy thiệt hại đối với nông nghiệp, cơ sở hạ tầng năng suất và sức khỏe do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.

Giới đầu tư toàn cầu 'tháo chạy' do lo ngại lạm phát cao kéo dài

Trong bối cảnh lo ngại lạm phát cao và đồn đoán Fed giảm lãi suất vào tháng Sáu, các nhà đầu tư đã bán ra lượng lớn quỹ đầu tư cổ phần tuần thứ 2 liên tiếp trong tuần kết thúc vào ngày 10/4.

Những giải pháp quan trọng bảo đảm an ninh lương thực

Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), sự nóng lên toàn cầu và các đợt nắng nóng dự kiến sẽ làm tăng giá lương thực và lạm phát trên toàn thế giới trong tương lai.

Hiện tượng nóng lên toàn cầu đe dọa đẩy giá lương thực tiếp tục tăng

Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), sự nóng lên toàn cầu và các đợt nắng nóng dự kiến sẽ khiến giá lương thực và lạm phát gia tăng trên toàn thế giới.

Nắng nóng trên toàn cầu làm tăng giá lương thực và lạm phát

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), sự nóng lên toàn cầu và các đợt nắng nóng dự kiến sẽ làm tăng giá lương thực và lạm phát trên toàn thế giới trong tương lai.

Nhà khoa học VinFuture: Nếu không hành động nhanh, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ C

Biến đổi khí hậu hiện tại cũng giống như khi tàu Titanic gặp phải tảng băng lớn, bạn chỉ thấy được tình hình khẩn cấp khi không còn đủ thời gian điều chỉnh hướng đi an toàn. Giải thưởng VinFuture giống như 'ngọn hải đăng' trong bối cảnh này.

Warren Buffett và bài học về ý thức sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp

Theo ông chủ của Berkshire Hathaway, mỗi doanh nghiệp cần ý thức rõ về thế mạnh của mình. Từ đó mới có thể đưa ra những quyết định chính xác trong việc đầu tư.

Sự biến đổi nhanh chóng của môi trường sống

Đạo Phật hướng dẫn chúng ta đối mặt với những nỗi khổ niềm đau bằng trí tuệ và từ bi, nhận ra sự tương tác phụ thuộc lẫn nhau của tất cả chúng sinh và bản chất vô thường của sự tồn tại

Amazon lâm nguy, nước Nga là phao cứu sinh cho Trái đất

Các khu rừng nhiệt đới đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu càng khiến vai trò bảo vệ rừng của nước Nga quan trọng với Trái đất.

Tình trạng nóng lên toàn cầu vẫn có thể khiến tuyết rơi dày hơn

Các chuyên gia khí hậu cho rằng không phải nhiều tuyết có nghĩa là nhiệt độ trung bình toàn cầu không ấm hơn.

Tình trạng nóng lên toàn cầu vẫn có thể khiến tuyết rơi dày hơn

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, mùa Đông bắt đầu kèm theo tuyết rơi dày đặc hiện không chỉ gây tai nạn, gián đoạn giao thông đường sắt, hỗn loạn và gián đoạn tại sân bay Müchen ở Đức mà còn là chủ đề nóng trên các mạng xã hội, đặc biệt vào thời điểm đang diễn ra Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất.

COP28: Liệu thế giới có thể hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C?

Hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C là mục tiêu quan trọng của hội nghị biến đổi khí hậu COP28 của Liên hợp quốc, nhưng không phải ai cũng biết con số cụ thể này mang ý nghĩa như thế nào và điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất vượt qua ngưỡng đó?

Nghiên cứu: Nhân loại rơi vào vùng nguy hiểm của ranh giới hành tinh

Một nghiên cứu mới cho biết những hoạt động của con người đã làm suy yếu khả năng phục hồi của Trái đất, đẩy nó vượt xa 'không gian hoạt động an toàn' cần thiết cho sự tồn tại của các loài.

S-Cargo - mẫu xe tải 'ốc sên' độc lạ của Nissan từng gây sốt

Nissan đã từng ra mắt chiếc xe có tên S-Cargo, đây là xe tải chở hàng kỳ quặc có hình dạng như một con ốc sên.

Cấu trúc tài chính và hoạt động kinh doanh của câu lạc bộ bóng đá ngày nay

Ngày 3-6 tới đây là trận chung kết cúp FA giữa Manchester United và Manchester City. Trận chung kết diễn ra trong một bối cảnh rất đặc biệt, không chỉ vì Manchester City đang thay đổi vị thế bóng đá tại thành phố Manchester mà còn có thể sau trận chung kết này cũng là hồi kết cho khoản đầu tư 20 năm của gia đình Glazer vào Manchester United.

Khủng long từng sống trên hành tinh rất nóng, tại sao con người không thể?

Hàng triệu năm trước, hành tinh này nóng hơn nhiều so với ngày nay. Tuy nhiên, nó vẫn tràn đầy sức sống. Vậy tại sao khủng hoảng khí hậu hiện nay lại được xem như mối đe dọa sống còn đối với loài người?

Thế giới trước nguy cơ khủng hoảng nước sạch đô thị

Báo cáo của Liên hợp quốc (UN) dự báo nhu cầu về nước sẽ tăng mạnh trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nguồn tài nguyên này có nguy cơ vượt tầm kiểm soát.

Thế giới Thế giới Ổn định kinh tế bị đe dọa bởi tình trạng thiếu hụt lượng mưa

Các hoạt động của con người, từ phá rừng đến đốt cháy khí đốt, dầu mỏ và than đá để lấy năng lượng, đang làm gián đoạn lượng mưa mà thế giới phụ thuộc, gây ra các mối đe dọa lớn về kinh tế, sức khỏe và ổn định xã hội, các nhà khoa học và nhà kinh tế lên tiếng cảnh báo.

Bực tức vì đi chơi hay bị đánh, nam thanh niên chém người thương tích

Khi thấy nam thanh niên ở khu vực mà mình hay bị đánh, A Pik đã dùng dao chém 2 nhát khiến nạn nhân thương tật 16%.

Nhà ở xây bằng gỗ giúp giảm phát thải khí carbon

Theo một nghiên cứu mới công bố, nhà ở xây bằng gỗ có thể giúp tránh phát thải hơn 100 tỉ tấn khí nhà kính carbon dioxide từ năm 2100.

'Đế chế' bếp ăn trị giá 15 tỷ USD của cựu CEO Uber

Sau khi rời khỏi Uber - công ty do chính mình sáng lập, cựu CEO Travis Kalanick đang âm thầm xây đế chế mới.

Biến đổi khí hậu đe dọa nông dân Việt Nam và nông nghiệp toàn cầu

Tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán đang hiện hữu ngày càng rõ rệt hơn, gây thiệt hại cho nền nông nghiệp toàn cầu. Với đất nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, Việt Nam không tránh khỏi những hệ lụy tiêu cực.

Đôi VĐV cầu lông Indonesia đổi đời sau Olympic

Bộ đôi Apriyani Rahayu và Greysia Polii được đảm bảo cuộc sống sung túc sau khi mang về cho Đoàn Thể thao Indonesia tấm huy chương vàng Olympic Tokyo 2020.

Dự thảo luật cố định giá sách ở Ba Lan gây tranh luận

Dự thảo luật nêu giá các cuốn sách sẽ được cố định trong 12 tháng. Mỗi nhà bán lẻ thông thường không được giảm quá 5% giá sách.

Nhiên liệu gốc hydro không giải quyết được khủng hoảng khí hậu?

Các nhà khoa học cho biết điện khí hóa ô tô và sưởi ấm trong gia đình sử dụng nhiên liệu gốc hydro, là lựa chọn tốt nhất để chống lại cuộc khủng hoảng khí hậu.

Bắc Cực đang trở nên ấm hơn, băng biển giảm

Xu hướng ấm lên của Bắc Cực thường được nhắc đến như một sự việc bình thường, nhưng các tác giả của báo cáo cho rằng phần lớn các khu vực trong hệ môi trường Bắc Cực đang tiếp tục thay đổi rất nhanh.

Cảnh báo 45% dân số thế giới thừa cân vào năm 2050

Đến giữa thế kỷ 21, hơn 4 tỷ người trên thế giới có thể rơi vào tình trạng thừa cân, trong đó số người béo phì chiếm khoảng 1,5 tỷ người nếu xu thế tiêu thực thực phẩm chế biến sẵn vẫn duy trì như hiện nay.

Cảnh báo về 45% dân số thế giới thừa cân vào năm 2050

Đến giữa thế kỷ 21, hơn 4 tỷ người trên thế giới có thể rơi vào tình trạng thừa cân, trong đó số người béo phì chiếm khoảng 1,5 tỷ người.

Nguy cơ mực nước biển dâng cao 1,3m vào năm 2100

Công trình nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Khí hậu Potsdam (Đức) cho thấy, ngay cả khi các nước có khả năng hạn chế tình trạng nóng lên, mực nước biển vẫn sẽ dâng lên khá cao. Trong kịch bản tồi tệ nhất, có thể lên đến 5,6m.