Hạn hán, xâm nhập mặn 'chiếm sóng' nghị trường

Giải pháp căn cơ nào phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, để nông dân có đủ nước sinh hoạt và canh tác nông nghiệp? Đây là câu hỏi được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn ngày 4-6-2024.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày 6-6, Quốc hội tiếp tục Chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7. Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và các thành viên Chính phủ liên quan tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực VHTT&DL.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Giá vé máy bay làm giảm tính cạnh tranh của các tour du lịch

Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, trong cơ cấu giá tour, giá vé máy bay chiếm 30-40%, làm giảm tính cạnh tranh của các tour du lịch.

Phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật để phát triển du lịch địa phương

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, đang đề xuất thêm một loại sản phẩm du lịch mới là sự kiện văn hóa để thu hút thêm khách du lịch. Đồng thời, cần tiếp tục phát huy tốt các giá trị văn hóa, nghệ thuật để phục vụ phát triển du lịch của địa phương và phân bổ các nguồn thu tại các di tích văn hóa nhằm giúp cho các chủ thể liên quan có điều kiện làm được…

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nêu giải pháp 'hạ nhiệt' giá vé máy bay, giảm giá tour du lịch

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Bộ Tài chính báo cáo cấp thẩm quyền, xem xét, ban hành các chính sách, hỗ trợ giảm giá, phí liên quan vé máy bay, góp phần hạ giá tour du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành cần tối ưu hóa chương trình tour, xây dựng điểm đến linh hoạt và có thể kết nối, xây dựng gói sản phẩm kích cầu du lịch, có sự hỗ trợ lẫn nhau..

Chất vấn và trả lời chất vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Tiếp tục chương trình phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 5/6 tại Hội trường Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu

Sáng 5/6, tại Kỳ họp 7 Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã trả lời câu hỏi của đại biểu về các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.

Kỳ 4: mở rộng diện bao phủ đối tượng thụ hưởng bảo hiểm xã hội

Việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), mở rộng diện bao phủ đối tượng thụ hưởng BHXH là những chính sách liên quan chặt chẽ, ảnh hưởng rất lớn đến các nhóm dân số khác nhau với tư cách là những người tham gia và thụ hưởng BHXH, đặc biệt là phụ nữ trong một nền kinh tế mà việc làm ở khu vực phi chính thức vẫn chiếm một tỷ trọng lớn…

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang chất vấn các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng

Ngày 4-6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7. Buổi sáng, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN-MT). Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.

Đồng bằng sông Cửu Long: Phải bố trí lại dân cư ở những nơi nguy cơ cao về sạt lở

Sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh. Một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm là giải pháp ổn định môi trường sống vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Tác động của xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu: Phụ nữ, trẻ em cần được quan tâm đặc biệt

Tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nặng nề đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người già, người dân tộc thiểu số và miền núi. Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Tài nguyên & Môi trường cho ý kiến về vấn đề này.

Tạo ra động lực mới, đột phá để Nghệ An, Đà Nẵng phát triển nhanh, bền vững

Thảo luận tại tổ chiều 31.5, các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với sự cần thiết ban hành Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng. Với các chính sách đã được đề xuất, các đại biểu tin tưởng, sẽ tạo ra động mới và đột phá để Nghệ An, Đà Nẵng phát triển nhanh và bền vững.

Thảo luận Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP. Đà Nẵng

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31-5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận ở tổ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Các chính sách có độ mở nhưng cũng phải có giới hạn

Thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) chiều nay, 31.5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, các chính sách đặc thù áp dụng các Đà Nẵng, Nghệ An có độ mở nhưng cũng phải có giới hạn.

THẢO LUẬN TỔ 10: NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CÁC CHÍNH SÁCH THU HÚT MẠNH MẼ NHÀ ĐẦU TƯ CHIẾN LƯỢC VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chiều 31/5, thảo luận tại Tổ 10 (gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Tiền Giang, Bạc Liêu) cho ý kiến về 03 nội dung: Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Các đại biểu Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao kết quả giải ngân vốn đầu tư công trong 4 tháng đầu năm 2024 đạt 17,46% kế hoạch, cao hơn 1,81% so cùng kỳ năm 2023, qua đó đẩy lượng vốn lớn ra nền kinh tế để hỗ trợ cho tăng trưởng. Để hoàn thành mục tiêu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 tối thiểu đạt 95%, các đại biểu đã đưa ra nhiều giải pháp cần đẩy mạnh triển khai trong thời gian tới.

GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG: ĐIỂM SÁNG TRONG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI 4 THÁNG ĐẦU NĂM 2024

Một trong những điểm sáng trong bức tranh kinh tế -xã hội 4 tháng đầu năm 2024 là giải ngân vốn đầu tư công cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Đây là nhận định của nhiều đại biểu Quốc hội khi cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024 trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7.

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang thảo luận tình hình phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23-5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tiến hành thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024. Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang có nhiều ý kiến đóng góp tại phiên thảo luận tổ.

Thực thi hiệu quả, thực chất hơn các giải pháp về cải cách thể chế, kiến tạo các động lực tăng trưởng mới

Thảo luận ở tổ sáng nay, 23.5, các đại biểu Quốc hội Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) đề nghị Chính phủ thực thi hiệu quả, thực chất hơn nữa các giải pháp về cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, kiến tạo các động lực tăng trưởng mới, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững...

THẢO LUẬN TỔ 10: CẦN ĐƯA RA THÔNG ĐIỆP CẢI CÁCH THỂ CHẾ CỤ THỂ VÀ THỰC THI THỰC CHẤT

Sáng 23/05, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm 2024; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023. Tổ 10 có 23 đại biểu, bao gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội: Bạc Liêu, Thái Bình và Tiền Giang.

Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tiền Giang tiếp xúc cử tri TX. Cai Lậy, huyện Chợ Gạo và huyện Châu Thành

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri, chiều 8-5, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH tỉnh gồm: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang đến tiếp xúc cử tri TX. Cai Lậy , huyện Chợ Gạo và huyện Châu Thành trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tiền Giang tiếp xúc cử tri TP. Gò Công, TP. Mỹ Tho và huyện Cai Lậy

Sáng 8-5, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH tỉnh gồm: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri TP. Gò Công, TP. Mỹ Tho và huyện Cai Lậy trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Cử tri kiến nghị giải quyết nhiều vấn đề dân sinh

Ngày 7-5, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH tỉnh gồm: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri các huyện Cái Bè, Tân Phước, Tân Phú Đông trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Ngày 7-5, Liên đoàn Lao động tỉnh Tiền Giang phối hợp tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề giữa đại biểu Quốc hội (ĐBQH), lãnh đạo tỉnh Tiền Giang với công nhân, lao động làm việc tại các doanh nghiệp thuộc Khu công nghiệp Long Giang.

Nhân dịp Tháng Công nhân, tối 6-5, Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tiền Giang phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh Tiền Giang tổ chức Đoàn đến thăm, tặng quà cho công nhân, lao động đang sinh sống tại khu nhà trọ Huỳnh Chí Thành (Cụm công nghiệp Trung An, TP. Mỹ Tho).

Thuốc lá điện tử: Bộ Y tế muốn cấm, Bộ Công Thương muốn thí điểm quản lý

Trong khi Bộ Y tế đề xuất cấm thuốc lá điện tử thì Bộ Công thương lại cho rằng nên thí điểm quản lý như thuốc lá thông thường.

Bộ Y tế đề xuất cấm thuốc lá điện tử, Bộ Công Thương lại muốn hợp pháp hóa

Bộ Y tế đề xuất cấm thuốc lá điện tử, còn Bộ Công Thương lại muốn hợp pháp hóa bằng việc cho phép thí điểm quản lý thuốc lá thế hệ mới.

Thêm chế độ, hút hàng triệu người tham gia BHXH

BHXH bắt buộc bổ sung thêm các nhóm đối tượng tham gia, trong khi BHXH tự nguyện thêm nhiều chế độ hấp dẫn, trong đó có chế độ thai sản. Điều này được kỳ vọng sẽ có thêm hàng triệu người dân tham gia vào lưới an sinh xã hội.

TĂNG TỶ LỆ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ: CẦN GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ

Tại phiên họp của Thường trực Ủy ban Xã hội thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện các mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới năm 2023, nhiều ý kiến cho rằng, cần giải pháp đột phá, hiệu quả hơn nữa để tăng tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý.

Kỷ niệm Ngày Công tác xã hội Việt Nam lần thứ 8: Tiên phong - Chuyên nghiệp - Kết nối

Lễ kỷ niệm Ngày Công tác xã hội Việt Nam lần thứ 8, năm 2024 đã diễn ra trang trọng sáng nay (22/3) tại Trường Đại học Công đoàn với chủ đề 'Công tác xã hội Việt Nam: Tiên phong - Chuyên nghiệp - Kết nối'.

ĐOÀN KHẢO SÁT CỦA ỦY BAN XÃ HỘI LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH NGHỆ AN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Sáng 5/3, Đoàn khảo sát của Ủy ban Xã hội của Quốc hội làm việc với UBND tỉnh Nghệ An về việc thực hiện chính sách, pháp luật bình đẳng giới năm 2023; việc thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình từ năm 2015 đến năm 2023 trên địa bàn.

Điều chỉnh nâng mức tiền trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng

Nhiều cử tri cho rằng, mức hỗ trợ cho người có công với cách mạng hiện nay còn thấp nên có nguyện vọng sớm tăng lên để nâng chất lượng cuộc sống.

ĐBQH NGUYỄN THANH CẦM: NÂNG MỨC HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Nguyễn Thanh Cầm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung về nâng mức hỗ trợ đối với người có công với cách mạng

Sáng 31-1, Liên đoàn Lao động tỉnh Tiền Giang phối hợp Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh tặng quà cho công nhân, lao động có hoàn cảnh khó khăn của Công ty TNHH Kapvina (Khu công nghiệp Tân Hương) nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

MỞ RỘNG DIỆN BAO PHỦ BẢO HIỂM XÃ HỘI, GIỮ CHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐẶC BIỆT LÀ LAO ĐỘNG NỮ

Đưa ra một số giải pháp chính sách để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực lao động, việc làm, các đại biểu Quốc hội và chuyên gia đề nghị cần mở rộng diện bao phủ BHXH, giữ chân người lao động, đặc biệt là lao động nữ.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH, CÁC CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

Sáng 24/12 tại Tp. Hồ Chí Minh, Ban soạn thảo Dự án Luật Chuyển đổi giới tính phối hợp với các đơn vị tổ chức Hội nghị lấy ý kiến cộng đồng người chuyển giới khu vực phía Nam nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định, các chính sách trong quá trình xây dựng dự án Luật. GS.Nguyễn Anh Trí – ĐBQH Tp.Hà Nội, Trưởng ban soạn thảo chủ trì Hội nghị.

Nguyễn Thanh Cầm, Nhà sáng lập, CEO Tiếng Trung Cầm Xu: Học tiếng Trung hiệu quả và tràn đầy cảm hứng

Bằng phương pháp giảng dạy sáng tạo đi kèm với giáo trình tự biên soạn, Nguyễn Thanh Cầm giúp người học tiếp cận tiếng Trung một cách dễ hiểu, dễ nhớ và tràn đầy cảm hứng.

Cử tri kiến nghị về vấn đề đất đai và quảng cáo tràn lan

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri, sáng ngày 14-12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang gồm các đại biểu: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tham dự buổi tiếp xúc có đồng chí Nguyễn Thành Diệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Cử tri kiến nghị sớm triển khai Dự án Tuyến đường ven biển

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri, chiều ngày 13-12, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh, cùng các ĐBQH tỉnh gồm: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang đến tiếp xúc cử tri huyện Tân Phú Đông và TX. Cai Lậy sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Chế độ thai sản cần được áp dụng cho tất cả phụ nữ

Theo đại biểu Nguyễn Thanh Cầm (Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang), sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội lần này cần nghiên cứu, thiết kế chính sách để giúp tất cả phụ nữ Việt Nam được hưởng chế độ thai sản, bất kể tình trạng việc làm của họ, dù họ là công nhân hay nông dân, lao động chính thức hay phi chính thức.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang tiếp xúc cử tri

Ngày 12-12, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH tỉnh gồm: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri các huyện Tân Phước, Cái Bè, Chợ Gạo và TX. Gò Công sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

ĐBQH NGUYỄN THANH CẦM: QUY ĐỊNH PHẢI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC QUYỀN LỢI THỰC CHẤT VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ HƯỞNG BHXH MỘT LẦN

Theo đại biểu Nguyễn Thanh Cầm – Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang, quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần cần tiếp tục được nghiên cứu và lấy ý kiến các đối tượng chịu tác động trực tiếp, có xem xét dưới góc độ giới, để đưa ra phương án thấu đáo, đáp ứng được quyền lợi thực chất và nguyện vọng của người lao động.

Đảm bảo không có ai bị nghèo khi sinh con, nuôi con

Việc thụ hưởng chế độ thai sản không thể chỉ phụ thuộc vào tình trạng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà các đối tượng được thụ hưởng sẽ được mở rộng hơn nhiều, đảm bảo không có ai bị nghèo khi sinh con, nuôi con.

ĐBQH NGUYỄN THANH CẦM: CẦN GIẢI PHÁP TỔNG THỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo đại biểu Nguyễn Thanh Cầm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang, để triển khai thành công các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội của nhiệm kỳ cũng như cam kết quốc tế của Việt Nam về phát triển bền vững từ nay tới năm 2030, cần chú trọng tiến hành đồng bộ các giải pháp. Trong đó, quan tâm tới phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ; huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững và đẩy mạnh cải cách hệ thống an sinh xã hội.

Đại biểu Nguyễn Thanh Cầm tranh luận với Bộ trưởng Bộ LĐTBXH

Tranh luận với bộ trưởng Bộ trưởng bộ LĐTBXH tại phiên chất vấn sáng 8/11, bà Nguyễn Thanh Cầm, ĐBQH tỉnh Tiền Giang đề nghị bộ trưởng làm biết giải pháp để sử dụng có hiệu quả nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao sau xuất khẩu lao động và kế hoạch để đảm bảo xuất khẩu lao động. Đồng thời, giải pháp để có thể bố trí đủ cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em ở cơ sở.

CỤ THỂ HÓA CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO BẢM THỰC HIỆN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ SAU GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 vẫn chưa cụ thể hóa các quy định về bảo đảm việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau giám sát. Trong đó, việc thiếu các chế tài đủ mạnh để thực hiện đang là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân chưa được như kỳ vọng.

Các nữ đại biểu Quốc hội là cán bộ, nguyên cán bộ Hội thăm Trụ sở TƯ Hội, hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới

Chiều tối ngày 28/11, nhân dịp trụ sở làm việc Cơ quan TƯ Hội hoàn thành việc cải tạo, sửa chữa và đưa vào sử dụng, Đoàn Chủ tịch TƯ Hội LHPN Việt Nam tổ chức buổi gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội khóa XV là cán bộ, nguyên cán bộ Hội về thăm trụ sở và hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.

Kỳ vọng Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) vào ngày mai (27-11).

Chỉ ra những bất cập: Hô hào chuyển đổi xanh và chăm chăm vào tăng trưởng

Nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp xuất phát từ khả năng tiêu thụ sản phẩm, khi chưa thấy tương lai nền kinh tế khởi sắc thì nhu cầu tín dụng sẽ còn thấp. Đây là một trong những phát ngôn của chuyên gia đáng chú ý trong tuần qua.

Ưu tiên cho công nhân, người lao động thuê

Nhìn lại phiên thảo luận ở hội trường Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), có thể thấy, nội dung thu hút quan tâm của nhiều đại biểu là quy định giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội nhằm góp phần tháo gỡ thực trạng phát triển nhà ở xã hội chưa thực sự hiệu quả hiện nay. Nhiều đại biểu đồng tình và cho rằng, để bảo đảm tính khả thi, chỉ nên quy định các dự án nhà ở xã hội do Tổng Liên đoàn Lao động đầu tư thì ưu tiên cho công nhân, người lao động thuê.

ĐBQH NGUYỄN THANH CẦM: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NHÀ Ở ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi). Chia sẻ bên lề Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thanh Cầm – Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang kỳ vọng dự án luật sẽ đạt được sự đồng thuận cao, những chính sách mới tại dự luật sẽ sớm phát huy được hiệu quả trong thực tiễn.