Việt Nam muốn học kinh nghiệm canh tác trên sa mạc của Israel

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã chủ trì hội thảo để các chuyên gia từ Israel chia sẻ những kinh nghiệm canh tác trên sa mạc, giúp Việt Nam có thể thích ứng với nguy cơ hạn mặn ngày càng khắc nghiệt.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ứng phó hạn hán phải thay đổi tư duy sản xuất

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm canh tác trên sa mạc của Israel.

Hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng khó lường

Những năm gần đây, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều thách thức do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, quá trình phát triển ở thượng nguồn sông Mê Công... gây tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, sạt lở, lún sụt...

Hạn chế thiệt hại do hạn hán, thiếu nước gây ra đối với cây trồng

Hiện nay, khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô năm 2023-2024. Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, hạn hán, thiếu nước đã khiến hàng chục nghìn hecta cây trồng bị ảnh hưởng. Các địa phương và bà con nông dân các khu vực này đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp do hạn hán, thiếu nước gây ra.

Cân đối khả năng cung cấp nước để ứng phó với hạn hán ở Trung Bộ

Cục Thủy lợi đã đưa ra nhiều giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, bảo đảm cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh vụ Hè Thu, Mùa 2024 ở khu vực Trung Bộ.

Cục Thủy lợi khảo sát tình hình xâm nhập mặn tại Sóc Trăng

Ngày 2/5, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi do ông Nguyễn Tùng Phong, Cục trưởng Cục Thủy lợi dẫn đầu đã có buổi khảo sát thực tế tình hình mặn xâm nhập tại địa bàn thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Hành động sớm để ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, việc thích ứng với tình trạng xâm nhập mặn có thể là cơ hội cho những phát kiến mới, công nghệ mới, sản phẩm mới để phục vụ ứng phó hạn mặn, có thể bắt đầu từ những công nghệ nhỏ từ cấp độ hộ gia đình. Từ đó, có thể phát triển kinh tế thủy lợi trong thời gian tới.

Công nghệ viễn thám sẽ giúp ngành nông nghiệp vượt qua sự mù mờ về dữ liệu

Trong ngành nông nghiệp Việt Nam, công nghệ viễn thám đã được ứng dụng vào điều tra quy hoạch rừng; thiết lập bản đồ cây trồng; theo dõi diện tích nuôi trồng thủy sản. Công nghệ viễn thám cũng được ứng dụng vào theo dõi thiên tai và biến đổi khí hậu như: hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất, thiệt hại do thiên tai, phát thải khí nhà kính, sạt lở bờ biển, quản lý tài nguyên nước…

Ứng dụng công nghệ viễn thám trong nông nghiệp và phát triển nông thôn

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, các ứng dụng của công nghệ viễn thám cần được tích hợp lại để phục vụ được cho tất cả các lĩnh vực.

Một số công trình lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân sẽ gặp khó khăn

Theo Cục trưởng Cục Thủy lợi, do năm nay, tiết Lập Xuân cộng với việc lấy nước đợt 1 trước Tết Nguyên đán dài ngày nên việc lấy nước cũng như giữ nguồn nước lấy được là nhiệm vụ khó khăn.

Một số công trình lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân sẽ gặp khó khăn

Chiều 14/12, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cung cấp thông tin tình hình nguồn nước, nhận định hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; công tác điều tiết nước từ các hồ chứa thủy điện phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024.

Hơn 102 tỷ đồng ứng phó hạn, mặn trong mùa khô 2023-2024

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, tổng nhu cầu kinh phí để ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, mặn nhập mặn trong mùa khô 2023-2024 của tỉnh Kiên Giang gần 102,6 tỷ đồng.

Chủ động ứng phó tình hình thiên tai

Chiều 22.11, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan: Cần coi chuyển đổi số là nhiệm vụ, là đam mê

Tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ từ nay đến cuối năm của Ban chỉ đạo chuyển đổi số của Bộ NN&PTNT diễn ra chiều nay (10/10), Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, chuyển đổi số là tư duy chứ không phải số hóa dữ liệu, mục tiêu cuối cùng là khai thác các con số, dữ liệu đó như thế nào để phục vụ tốt công tác quản lý. Cần coi chuyển đổi số là nhiệm vụ, đam mê.

337 hồ chứa bị hư hỏng nặng chưa được sửa chữa, nâng cấp

Phần lớn các hồ chứa lớn có dung tích từ 3 triệu m3 trở lên đã được sửa chữa đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, cả nước còn 337 hồ chứa bị hư hỏng nặng chưa được bố trí nguồn vốn để sửa chữa nâng cấp.

Hơn 5.000 hồ chứa không có phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp

Trong số 7.342 đập, hồ thủy lợi trong cả nước mới chỉ có 28% hồ có phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp và 12% số hồ lắp đặt thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du.

Đừng để thủy lợi thành... thủy hại

Lâm Đồng hiện có 61 công trình hồ, đập bị hư hỏng cần được đầu tư hơn 400 tỷ đồng để sửa chữa nhưng chưa tìm được nguồn vốn. Đó là chưa kể nhu cầu vốn mới phát sinh khoảng 100 tỷ đồng để chống sụt lún, sạt trượt ở hồ chứa nước Đông Thanh (nằm ở huyện Lâm Hà), một trong hai 'điểm nóng' về tai biến địa chất ở Tây Nguyên.

Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai làm việc với tỉnh Lâm Đồng

Ngày 8/8, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai do Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp - Phó Trưởng ban Chỉ đạo làm trưởng đoàn đã kiểm tra, khảo sát thực tế hiện trường sụt lún, sạt trượt đất tại khu vực công trình hồ chứa nước Đông Thanh (huyện Lâm Hà, Lâm Đồng).

Nắng nóng, hơn 10.000ha đất nông nghiệp nguy cơ thiếu nước

Dù trong tuần qua trời đã có mưa, tuy nhiên mực nước nhiều hồ chứa thủy lợi tại khu vực Trung Bộ vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cảnh báo hàng chục ngàn héc-ta canh tác nông nghiệp đứng trước nguy cơ hạn hán, thiếu nước.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang làm việc với đoàn công tác của Cục Thủy lợi

Sáng 10-5, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã làm việc với đoàn công tác của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về công tác thủy lợi, quản lý hồ Cửa Đạt, các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn Thanh Hóa. Dự buổi làm việc có đại diện các ngành liên quan của tỉnh, các đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Từ ngày 5-5, Tổng cục Lâm nghiệp chia tách thành Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm

Ngày 20-4, thông tin từ Bộ NN-PTNT cho biết, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã ký các quyết định kiện toàn, phân định chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức lại Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm.

Nguy cơ thiếu hụt nguồn nước sản xuất nông nghiệp cho gần 15.000ha

Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều tỉnh, TP trên cả nước đã bị thiếu hụt nguồn nước sản xuất nông nghiệp. Tình trạng này nguy cơ sẽ còn tiếp diễn, do dòng chảy bị thiếu hụt so với trung bình nhiều năm.

Chuyển đổi số nông nghiệp là trách nhiệm của người đứng đầu

'Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục có sự chuyển động mạnh mẽ bằng việc cụ thể hóa các Đề án, kế hoạch chuyển đổi số từ phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương' là nhận định tại cuộc họp Ban chỉ đạo chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp diễn ra sáng nay (20/2).

Hà Nội: Vẫn chưa đủ nước gieo cấy lúa xuân

Đến thời điểm này, thành phố Hà Nội còn 12% diện tích, tương ứng 9.680ha chưa có nước làm đất, gieo cấy lúa xuân 2023.

Hà Nội chưa lấy đủ nước vụ Xuân, Bộ NN&PTNT đề nghị khẩn EVN

Chiều 14/2, Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đã có văn bản đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vận hành xả nước các hồ chứa thủy điện để cấp bổ sung cho hạ du, hỗ trợ TP Hà Nội lấy đủ nước phục vụ gieo cấy lúa Xuân 2023.

Bộ NN&PTNT điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt

Bộ NN&PTNT đã điều động, bổ nhiệm hàng loạt các chức danh Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng...