Đồng Nai: Dân bớt khổ vì nhiều 'rốn ngập' được xóa

Thời gian qua, Đồng Nai đồng loạt triển khai nhiều dự án chống ngập lớn với kỳ vọng xóa các 'rốn ngập' trên địa bàn. Thực tế, khi các dự án hoàn thành, người dân đã bớt khổ và không còn nỗi lo sống chung với ngập mỗi khi mùa mưa đến.

Chờ kết quả từ những nỗ lực vượt khó

Đồng Nai đang thể hiện quyết tâm tạo chuyển biến mạnh mẽ hơn trong việc thúc đẩy các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là với các dự án hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị và hỗ trợ doanh nghiệp.

Sớm xây hầm chui cầu Hóa An nối hai đường ven sông Đồng Nai

Việc xây dựng hầm chui cầu Hóa An để kết nối đường ven sông Đồng Nai và đường Nguyễn Văn Trị tạo thành tuyến đường ven bờ Đông sông Đồng Nai kéo dài từ thành phố Biên Hòa đến huyện Vĩnh Cửu.

Gấp rút xây dựng hầm chui qua cầu Hóa An

Theo dự kiến, Dự án Đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh huyện Vĩnh Cửu) sẽ hoàn thành xây dựng trong năm 2024. Do đó, việc đầu tư xây dựng hầm chui qua cầu Hóa An để kết nối tuyến đường này với đường Nguyễn Văn Trị trở nên cấp bách.

Đường Bùi Văn Hòa chậm mở rộng, Biên Hòa khó kết nối đường cao tốc

Đường Bùi Văn Hòa là tuyến giao thông chính sẽ đảm nhận vai trò kết nối trung tâm thành phố Biên Hòa với đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.

Đường ven sông Đồng Nai thành hình sau hơn hai năm thi công

Đường ven sông Đồng Nai đến nay đã thành hình, một số khu vực được lắp lan can, thảm nhựa rất đẹp. Tuy nhiên, nhiều đoạn vẫn còn dang dở do mặt bằng xôi đỗ.

Đường ven sông Đồng Nai: Người dân vẫn chờ tái định cư

Đã qua hơn 2 năm nhưng đường ven sông Đồng Nai mới thi công được 57% khối lượng công việc, mặt bằng mới bàn giao được 79%.

Diện mạo tuyến đường ven sông Đồng Nai gần 2.000 tỷ sắp hoàn thành

Sau hơn 2 năm thi công, tuyến đường ven sông Đồng Nai nối từ cầu Hóa An (TP Biên Hòa, Đồng Nai) đến huyện Vĩnh Cửu đang dần hoàn thiện, sẽ mang đến diện mạo mới cho TP Biên Hòa.

Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm

Ngay từ những ngày đầu năm 2024, các tỉnh Đông Nam Bộ nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình để đạt tỉ lệ giải ngân ở mức cao nhất cả năm

Dự án đường ven sông Đồng Nai vướng mặt bằng do dân chưa nhận được suất tái định cư

Dự án đường ven sông Đồng Nai đoạn từ cầu Hóa An đến huyện Vĩnh Cửu đang gặp khó khăn về mặt bằng và tái định cư.

Mặt bằng - yếu tố quyết định tiến độ các dự án

Theo Ban Quản lý dự án giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư tỉnh Đồng Nai (Ban Giải phóng mặt bằng), việc giải phóng mặt bằng các dự án ở Đồng Nai gặp hàng loạt khó khăn, vướng mắc.

Xây dựng nhiều khu tái định cư cho các dự án

Năm 2023, TP.Biên Hòa đang triển khai thực hiện 24 dự án xây dựng các khu tái định cư (TĐC) để phục vụ bố trí TĐC cho người dân có đất bị thu hồi khi triển khai thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Mòn mỏi chờ mặt bằng, tái định cư đường nghìn tỷ ven sông Đồng Nai

Không có mặt bằng, nhà thầu dự án xây dựng tuyến đường và bờ kè ven sông Đồng Nai kết nối TP Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) đang phải thi công cầm chừng. Người dân sẵn sàng nhường đất nhưng khu tái định cư lại chưa có.

'Bắt tay' dựng chuỗi đô thị ven sông

Không còn là phác thảo, Đồng Nai và Bình Dương đang gấp rút bắt tay với TP HCM đầu tư kết nối hạ tầng để phát triển hàng loạt đô thị sinh thái, cao cấp ven sông

Biên Hòa từng bước kéo giảm áp lực trường lớp

Năm học 2023-2024, dự kiến TP.Biên Hòa có thêm hơn 9 ngàn học sinh, nâng tổng số học sinh toàn thành phố lên khoảng 229 ngàn em.

Tập trung chuẩn bị trường lớp cho năm học mới

Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đang chạy đua với thời gian để kịp hoàn thành các công trình xây mới, nâng cấp và cải tạo trường học chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024, đặc biệt là 3 địa phương 'nóng' về trường lớp là TP.Biên Hòa, H.Trảng Bom và H.Long Thành.

Nhiều dự án tái định cư ì ạch

TP.Biên Hòa đang triển khai hàng trăm dự án lớn, nhỏ. Trong đó, đa số dự án phải thu hồi đất của các hộ gia đình, cá nhân nên thành phố đã quy hoạch xây dựng nhiều khu tái định cư (TĐC) để bố trí cho người dân bị thu hồi đất. Tuy nhiên, tiến độ xây dựng các khu TĐC hiện rất ì ạch.

Bài 2: Cần giải pháp đồng bộ, căn cơ hơn

Nhiều dự án chống ngập trên địa bàn TP.Biên Hòa đã được triển khai trong những năm qua nhưng phần lớn các dự án chỉ mang tính chất giải quyết cục bộ, cấp bách. Việc chưa có được giải pháp mang tính căn cơ, lâu dài khiến cho tình trạng ngập nước khi trời mưa vẫn chưa được giải quyết đồng bộ.

Một nông dân ở xã Thạnh Đức (Gò Dầu) trồng sâm bố chính thu nhập cao

Ông Trương Anh Dũng- Chủ tịch Hội Nông dân xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu giới thiệu mô hình trồng sâm bố chính nằm giữa vườn cao su và vườn sầu riêng ở ấp Bến Rộng đang vào vụ thu hoạch.

Nhiều dự án trọng điểm tại Biên Hòa chậm tiến độ

Tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn TP.Biên Hòa chưa có khởi sắc và tiếp tục bị chậm tiến độ kéo dài.

Củng cố niềm tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Sau khi đăng ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học làm rõ hơn tinh thần bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Báo Hànôịmới đã nhận được nhiều phản hồi của bạn đọc. Tất cả đều khẳng định, với ngôn từ dễ hiểu, những luận cứ sâu sắc, bài viết của Tổng Bí thư đã củng cố thêm vững chắc niềm tin của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Đau xót tiễn đưa cháu bé tử vong vì uống nhầm thuốc diệt chuột

Sáng 29/3, gia đình, người thân và bà con lối xóm đã đến viếng, tiễn đưa em Lê Hoàng P. về nơi an nghỉ.

'Bão bụi' ở quốc lộ 51

Những ngày qua, quốc lộ 51 đoạn qua TP.Biên Hòa, đặc biệt là khu vực P.Phước Tân luôn trong tình trạng bụi mờ mịt. Mặt đường đầy cát và đá dăm cùng với tình trạng quá tải giao thông làm gia tăng khói bụi, ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân sinh sống hai bên đường.

Cụm công nghiệp không phép giữa TP Biên Hòa: Làm ngơ cho sai phạm?

Trước năm 2010, Cụm công nghiệp Phước Tân (khi đó thuộc huyện Long Thành, nay thuộc TP Biên Hòa) có nguồn gốc đất do bà con khai phá để sản xuất nông nghiệp, nhưng sau khi UBND tỉnh Đồng Nai điều chỉnh quy hoạch thì việc xây dựng trái phép đã nở rộ. Dư luận đặt nghi ngờ: Có hay không việc cơ quan chức năng, cán bộ sở ngành tiếp tay cho sai phạm tại đây?

TP.Biên Hòa chuyển đổi cả ngàn hécta đất nông nghiệp

Trong kế hoạch sử dụng đất năm 2020, TP.Biên Hòa sẽ chuyển đổi hơn 1,2 ngàn ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Mục tiêu là để phát triển sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị loại I.

TP.Biên Hòa dẫn đầu tỉnh về thu ngân sách

Trong 5 năm qua, TP.Biên Hòa luôn dẫn đầu trong các huyện, TP.Long Khánh về thu ngân sách nhà nước. Mỗi năm, thu ngân sách của thành phố đều vượt dự toán từ 5-33%. Đây là nỗ lực lớn của thành phố trong việc thực hiện một trong những chỉ tiêu quan trọng do tỉnh giao.

Cần sớm có quy hoạch chi tiết cho 3 phường

Dù đã được điều chỉnh sáp nhập vào TP.Biên Hòa gần 10 năm nay, tuy nhiên có một thực tế là 3 phường Tam Phước, Phước Tân và An Hòa hiện nay là những phường cuối cùng trên địa bàn thành phố chưa có quy hoạch chi tiết.

Cần cơ chế khác cho phường đông dân

Ngoài 3 phường đã có đề án xin tách phường chưa được Quốc hội thông qua, TP.Biên Hòa còn 2 phường khác là Phước Tân, Tam Phước có dân số đông, diện tích lớn và cũng mong được tách phường.

3 phường thiếu quy hoạch chi tiết: Dân 'ngóng' từng ngày

Hiện nay, chỉ còn 3 phường của TP.Biên Hòa là An Hòa, Phước Tân, Tam Phước chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng và quy hoạch phân khu. Cả chính quyền lẫn người dân đang gặp khó khăn vì thiếu các quy hoạch quan trọng này. Người dân có nhu cầu cấp phép xây dựng nhà ở hay các công trình khác đều phải ngưng lại và chờ hướng dẫn.

TP.Biên Hòa: 6 xã chính thức thành phường

6 xã của TP.Biên Hòa bao gồm: Tân Hạnh, Hóa An, Hiệp Hòa, An Hòa, Phước Tân, Tam Phước sẽ chính thức được nâng cấp thành phường kể từ ngày 1-7-2019. Như vậy, sau thời điểm này, Biên Hòa có tổng cộng 29 phường và chỉ còn 1 đơn vị hành chính cấp xã.