Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Cần cái 'bắt tay' chặt hơn giữa Bộ VHTTDL và Bộ NNPTNT trong du lịch nông nghiệp, nông thôn

Chiều 1/6, tại Hà Nội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng và Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan đã đồng chủ trì buổi Tọa đàm phát huy giá trị tích hợp Du lịch và Nông nghiệp. Dự Tọa đàm về phía Bộ VHTTDL còn có Thứ trưởng Hồ An Phong.

Hội thảo phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bắc Kạn năm 2024

Chiều 02/5, tại xã Xuân Dương, huyện Na Rì, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức Hội thảo phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bắc Kạn năm 2024.

Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ 'ngược dòng chảy' với thế giới

Trái ngược với sự bi quan đối với nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức nghiên cứu quốc tế lại lạc quan về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Âm nhạc quảng bá du lịch

Những cảnh quay giới thiệu vẻ đẹp, đất nước con người Việt Nam kết hợp âm nhạc đang là cánh tay nối dài trong việc quảng bá du lịch Việt Nam.

Thái Nguyên khai mạc năm du lịch 2024

Ngày 25/4, tại Khu du lịch Hồ Núi Cốc, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Khai mạc du lịch năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.

Thái Nguyên: Phát triển du lịch phải gắn chặt với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc

Ngày 25/4, tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ Khai mạc mùa du lịch 2024 và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên.

Nỗ lực quảng bá và phát triển du lịch xứ Trà đến với du khách trong và ngoài nước

Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2024.

Kiến nghị có cơ chế bảo vệ các nhà thầu, gỡ khó cho ngành xây dựng

Dù chỉ tiêu công nghiệp xây dựng tăng cao trong quý 1, nhưng doanh nghiệp trong ngành chưa hết khó, do đó Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam kiến nghị cần có cơ chế bảo vệ các nhà thầu.

Thái Nguyên cần tập trung phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, đi vào chiều sâu

Chiều 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024.

'Hiến kế' để du lịch Thái Nguyên bứt phá

Chiều 11-4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch.

Xúc tiến, quảng bá du lịch Hà Tĩnh với các tỉnh phía Bắc

Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục du lịch Việt Nam Nguyễn Lê Phúc đề nghị Hà Tĩnh nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và công tác liên kết, xúc tiến quảng bá.

Xây dựng sản phẩm du lịch mới để hút khách

Năm 2024 tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đón 13,8 triệu lượt khách, tổng thu du lịch đạt 32.387 tỷ đồng. Đây là con số không nhỏ khi ngành du lịch cả nước nói chung, Thanh Hóa nói riêng hiện còn đối mặt với nhiều khó khăn. Theo đó, việc ưu tiên phát triển các sản phẩm du lịch mới tiếp tục được xác định là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Sớm hoàn thiện Đề án phát triển du lịch tỉnh Phú Yên

Chiều 5/4, UBND tỉnh tổ chức hội nghị góp ý Đề án phát triển du lịch tỉnh, giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Các đồng chí Tạ Anh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đào Mỹ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thị Hồng Thái, Giám đốc Sở VHTT&DL chủ trì hội nghị. Các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; đại diện các doanh nghiệp du lịch tham dự.

Phát triển bền vững du lịch nông nghiệp

Thời gian qua, những mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn đã phát triển mạnh mẽ tại các địa phương. Đây được đánh giá là xu hướng phát triển của du lịch Việt Nam trong thời gian tới, góp phần tạo sức hút lớn đối với du khách trong nước và quốc tế, bên cạnh đó, thúc đẩy triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững.

Thiếu nhân lực du lịch nông thôn: Cơ hội 'vàng' cho các cơ sở đào tạo

Hiện, cả nước có khoảng 500 mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn hoạt động.

Hài hòa lợi ích

Ngành du lịch vốn 'khát' nhân lực, nhưng du lịch nông nghiệp, nông thôn còn thiếu trầm trọng hơn.

Để tâm hồn nhẹ nhàng như sông Hương

Nhiều du khách một lần đến Huế rồi trót thương Huế bởi Cố đô giờ 'thay da nhưng không đổi thịt'. Giữa sự phát triển của một mảnh đất giàu tiềm năng du lịch, cái bình yên của miền Hương Ngự còn đó đang chữa lành hoặc ít nhất làm gác lại những lo âu, trăn trở mà cuộc sống lỡ dúi vào tay người.

Rừng-biển kết nối

Truyền thuyết kể rằng, khi Lạc Long Quân trở về biển, nhớ chồng, nàng Âu Cơ thường đứng trên núi cao hướng về Biển Đông gọi tên cha của các con.

Mạng xã hội tác động mạnh đến xu hướng du lịch của giới trẻ

Các trang mạng xã hội là nguồn cảm hứng quan trọng, tác động tới xu hướng du lịch của thế hệ gen Z (sinh năm 1997 - 2012) và thế hệ Millennials (sinh năm 1981 - 1996).

Vé điện tử tạo lợi ích kép cho các điểm du lịch

Hệ thống vé điện tử ngày càng được nhiều điểm du lịch áp dụng, trở thành công cụ hữu hiệu, đem lại lợi ích kép khi vừa góp phần quảng bá, vừa tăng sức hấp dẫn cho các điểm du lịch.

Phát huy lợi thế liên kết để phát triển du lịch

Liên kết đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch phát triển. Năm 2024, với vai trò là trưởng nhóm liên kết phát triển du lịch 5 địa phương ở miền Trung, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ đề xuất và triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết, xúc tiến quảng bá du lịch, góp phần phát triển ngành công nghiệp không khói.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ra mắt hệ thống vé điện tử

Áp dụng hệ thống vé điện tử giúp Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nâng cao chất lượng phục vụ, mang lại tiện ích thiết thực cho khách tham quan, thuận lợi hơn cho hướng dẫn viên và doanh nghiệp lữ hành đưa khách đến Bảo tàng.

Du lịch Việt Nam đẩy mạnh áp dụng Tiêu chuẩn Du lịch ASEAN

Du lịch Việt Nam hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng và cạnh tranh qua việc áp dụng Tiêu chuẩn Du lịch ASEAN. Việc này không chỉ thúc đẩy sự đoàn kết trong khu vực mà còn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững của ngành du lịch Việt Nam.

Du lịch Việt Nam đẩy mạnh áp dụng Tiêu chuẩn Du lịch ASEAN

Chiều ngày 26/12, tại Hà Nội, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Cơ chế tài chính bền vững cho các hoạt động xúc tiến, đánh giá và chứng nhận Tiêu chuẩn Du lịch ASEAN'.

Đánh giá kết quả hợp tác du lịch 6 tỉnh miền Trung - Tây Nguyên

Ngày 20/12, UBND tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai Chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch 6 tỉnh Bình Định, Đắk Lắk, Gia Lai, Quảng Ngãi, Kon Tum và Phú Yên năm 2023.

Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

'Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…'.

Xây dựng thương hiệu quốc gia về du lịch văn hóa

Việt Nam có nguồn tài nguyên văn hóa phong phú. Nguồn lực này đang được khai thác để phát triển du lịch, góp phần đưa du lịch trở thành một bộ phận quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Cũng từ đó, du lịch đóng góp tích cực trong bảo tồn giá trị của các di sản văn hóa Việt Nam, đưa văn hóa Việt Nam ra thế giới.

Sức hút của di sản

Sự kiện đáng chú ý gần đây là việc Việt Nam được Tổ chức Du lịch thế giới (WTA) vinh danh là 'Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới' năm 2023. Đây là lần thứ 4 Việt Nam nhận được giải thưởng của WTA.

Trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên và xòe Thái tại phố cổ Hà Nội

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái, hai di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, vừa được trình diễn tại khu vực phố cổ Hà Nội.

Di sản văn hóa phi vật thể Cồng chiêng Tây Nguyên vang vọng đất Thủ đô

Từ chiều ngày 1/12, người dân Thủ đô và khách du lịch được trực tiếp chiêm ngưỡng và thưởng thức những tiết mục diễn xướng cồng chiêng đặc sắc của các nghệ nhân đến từ Tây Nguyên.

Thái Nguyên hướng đến phát triển du lịch bền vững

Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển du lịch bởi lợi thế về cảnh quan thiên nhiên hữu tình, nhiều di tích lịch sử và nét đặc sắc về văn hóa, ẩm thực độc đáo. Phát triển du lịch bền vững, chuyên nghiệp, chất lượng và hiệu quả là mục tiêu tỉnh Thái Nguyên hướng đến.

Đưa di sản đến với du lịch, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' vừa được khai mạc tại Hà Nội ngày 1/12.

Giới thiệu không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xòe Thái tại Hà Nội

'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' vừa được khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Giới thiệu Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên tại phố cổ Hà Nội

'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' vừa được khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Khám phá di sản văn hóa phi vật thể vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tối ngày 1/12, Trung tâm Thông tin du lịch, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, khai mạc 'Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Di sản là thành tố cốt lõi tạo nên Thương hiệu du lịch Việt Nam

Du lịch di sản văn hóa được xác định là một dòng sản phẩm chủ đạo; di sản văn hóa là thành tố cốt lõi tạo nên thương hiệu du lịch Việt Nam.

Lên Tây Bắc, về Tây Nguyên cùng cộng đồng đưa di sản đến với du lịch

Chiều 1/12, tại Hà Nội, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là hoạt động nhằm triển khai nhiệm vụ thuộc Dự án 6 Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023; và hưởng ứng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11).

Đưa di sản Xòe Thái và Cồng chiêng Tây Nguyên đến với du lịch cộng đồng

Trong không gian của Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội, các nghệ nhân dân gian đã có màn diễn xướng, chia sẻ về thực hành di sản văn hóa đặc biệt của đồng bào Tây Bắc, Tây Nguyên.

Trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội diễn ra chương trình 'Giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'

Hà Nội ra mắt sản phẩm du lịch đêm - Điểm chạm của những xúc cảm

Tối 24/11, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ ra mắt sản phẩm du lịch 'Đêm Hà Nội - Điểm chạm của những xúc cảm' và công bố Quyết định công nhận khu du lịch cấp thành phố Khu vực hồ Hoàn Kiếm - phụ cận và khu Phố cổ Hà Nội, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội.

Hà Nội: Công bố 15 sản phẩm tour đêm và ra mắt không gian chiếu sáng tại phố cổ

Tối 24-11, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ ra mắt sản phẩm du lịch 'Đêm Hà Nội - Điểm chạm của những xúc cảm' và công bố Quyết định công nhận khu du lịch cấp thành phố Khu vực hồ Hoàn Kiếm - phụ cận và khu Phố cổ Hà Nội, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội.

Du lịch xanh: Xu thế tất yếu, khách ngày càng ưa chuộng

Du lịch xanh là xu hướng tất yếu, gắn với phát triển bền vững và ngày càng được nhiều du khách lựa chọn. Với nhiều tiềm năng và cơ hội, cần sớm có cơ chế, chính sách ưu đãi và đồng bộ để xây dựng Việt Nam thành điểm đến 'xanh, sạch, đẹp'.

Tăng trưởng du lịch Xanh bền vững trong không gian văn hóa bản địa

Để kinh tế Xanh phát triển bền vững, sự tham gia của cộng đồng địa phương là động lực chính bảo vệ tài nguyên tự nhiên và phong tục tập quán, lề lối sinh hoạt trong không gian văn hóa bản địa.

Phát triển du lịch xanh gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên

Tại diễn đàn phát triển du lịch xanh Việt Nam 2023, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp đã hiến kế nhiều giải pháp đột phá trong phát triển bền vững du lịch tại Việt Nam.

Việt Nam nỗ lực phát triển du lịch xanh, gắn với bảo vệ môi trường

Các chính sách, chiến lược, quy hoạch, định hướng phát triển du lịch của Việt Nam trong những năm gần đây đều tập trung hướng đến mục tiêu, phát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch xanh, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước…

Du lịch xanh – Xu hướng phát triển bền vững

Phát triển du lịch xanh không chỉ đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên mà còn mang lại những giá trị mới cho sản phẩm du lịch, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời duy trì khả năng khai thác lâu dài, bền vững. Đó là lời khẳng định của Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương tại Diễn đàn phát triển Du lịch Xanh Việt Nam năm 2023.

Phát triển du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm là xu thế tất yếu

Phát triển du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội là một xu hướng, đồng thời là yêu cầu cũng như định hướng chiến lược quan trọng của du lịch Việt Nam.

Kiểm soát hoạt động đầu tư bất động sản núp bóng du lịch xanh

Để phát triển du lịch xanh theo hướng bền vững cần tuân thủ nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ môi trường, không phá vỡ cảnh quan, không đánh đổi môi trường với phát triển du lịch bằng mọi giá.

Tạo sức hút cho du lịch nông thôn

Sau một thời gian xây dựng, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch quốc gia Việt Nam) vừa cho ra mắt chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn.