Hai hố sâu xuất hiện dưới lòng sông Đà ở khu vực hàng chục nhà dân nứt toác

Liên quan đến việc hút cát làm sạt lở bờ kè tại xã Phong Vân (Ba Vì, Hà Nội), theo các số liệu đo đạc, hiện tại, lòng sông Đà tại khu vực có 19 ngôi nhà nứt toác đang xuất hiện 2 hố xói đáy sông tại khu vực giảm từ 3 - 5 m so với số liệu năm trước.

An toàn đê điều tại Hà Nội: còn nhiều nỗi lo

Trong những năm gần đây, trên hệ thống đê điều dọc các tuyến sông chảy qua địa bàn TP Hà Nội thường xuyên gặp sự cố do thiên tai. Dù chưa để lại hậu quả nghiêm trọng nhưng điều này cho thấy nguy cơ lũ lụt là không thể chủ quan.

Hà Nội đưa phương án đối phó 6 loại hình thiên tai nguy hiểm thường xảy ra

Chiều 17-5, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn TP Hà Nội thông tin, thời gian qua, mặc dù chưa vào mùa lũ bão nhưng tình hình thời tiết thiên tai trên địa bàn TP Hà Nội đã có nhiều diễn biến cực đoan, bất lợi, gây ra một số thiệt hại về người, tài sản của nhà nước và nhân dân.

Hà Nội chỉ đạo ứng phó 6 loại hình thiên tai nguy hiểm thường xảy ra

Mưa, dông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh là 6 loại hình thiên tai được đánh giá nguy hiểm và thường xuyên xảy ra trên địa bàn Hà Nội. Các cấp, ban ngành và người dân cần đặc biệt lưu ý chủ động phòng, chống.

Hà Nội tiếp tục mưa dông, người dân cần đề phòng nguy cơ sạt lở đất

Từ tối nay (15/5) đến ngày 16/5, trên địa bàn Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục có mưa. Đại diện Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP đề nghị chính quyền và người dân các địa phương đề phòng nguy cơ sạt lở đất.

Người dân cần làm gì để an toàn trong mưa dông, lốc sét?

Chiều 10-5, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã có công văn đề nghị các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tập trung triển khai các giải pháp ứng phó với các tình huống mưa dông, lốc sét...

Ứng phó thiên tai 2024:Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý 9 việc cần làm

Năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, thiên tai tiếp tục diễn biến phức tạp trên địa bàn cả nước, để lại hậu quả hết sức nặng nề về người và tài sản.

Hà Nội: người dân cần làm gì để an toàn trong mưa dông, lốc sét?

Dự kiến trong ít ngày tới, mưa dông, lốc, sét sẽ tiếp tục diễn ra trên địa bàn Hà Nội. Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP đã có công văn đề nghị các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tập trung triển khai các giải pháp ứng phó.

Hà Nội tiếp tục chịu ảnh hưởng của thời tiết xấu kéo dài

Dự kiến từ nay đến ngày 4/5, trên địa bàn Hà Nội sẽ tiếp tục có mưa rào và dông, kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đề nghị các sở, ban, ngành, địa phương chủ động các biện pháp ứng phó.

Ứng phó thiên tai 2024: Hà Nội thành lập tổ xung kích ở từng xã, phường

Năm 2023 và những tháng đã qua của năm 2024, thiên tai xảy ra trên địa bàn Hà Nội đã ảnh hưởng khá nhiều đến đời sống, sản xuất của người dân. Việc chủ động ứng phó thiên tai theo phương châm '4 tại chỗ' là yêu cầu đặt ra cấp thiết.

Xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng: Phải đánh giá kỹ tác động

Việc xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng sẽ mang lại nhiều giá trị, nhất là trong việc cải thiện môi trường nước của các sông nhánh qua địa bàn Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cần thiết phải đánh giá kỹ lưỡng những tác động, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

Đáp ứng nhu cầu nguồn nước cho sản xuất lúa

Sau hai đợt lấy nước, toàn bộ diện tích lúa gieo cấy vụ đông xuân ở các địa phương vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ đã có nước phục vụ sản xuất. Trong đó, nhiều địa phương được đánh giá gặp khó khăn trong việc lấy nước cũng đã cơ bản đáp ứng đủ.

Hà Nội: 'Chạy nước rút' chống hạn vụ Xuân

Từ 0 giờ ngày 18/2, Hà Nội cùng 10 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ bước vào đợt lấy nước thứ 2 phục vụ gieo cấy lúa Xuân. Bảo đảm nguồn nước được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi vụ Xuân 2024.

Quản lý đất rừng Sóc Sơn - Hà Nội: Rà soát hiện trạng, xử lý vi phạm

Trên cơ sở rà soát hiện trạng rừng, huyện Sóc Sơn tiếp tục xem xét những bất cập nằm trong ranh giới quy hoạch rừng để đề xuất UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền xem xét điều chỉnh quy hoạch rừng.

Thay đổi cách tiếp cận phòng, chống lũ rừng ngang ở Chương Mỹ

Sáng 8-12, Viện Quy hoạch thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội thảo phòng, chống lũ rừng ngang khu vực hữu sông Bùi thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ.

Hà Nội: Chủ động ứng phó sự cố đê, kè, sạt lở bờ bãi sông

Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra nhiều trận mưa lớn, gây ảnh hưởng đến hệ thống công trình đê, kè, bờ bãi sông. Việc nâng cao nhận thức cộng đồng trong phòng, chống thiên tai được xem là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

Hà Nội xử lý kịp thời, an toàn 3 sự cố đê điều giả định

Sáng 20/10, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội, Hạt Quản lý đê Gia Lâm phối hợp với UBND huyện Gia Lâm và xã Phù Đổng tổ chức diễn tập ứng phó sự cố thiên tai.

Giảm thiệt hại ngập úng cho lưu vực sông Bùi

Trong những năm gần đây, mỗi khi mùa mưa bão đến người dân sống quanh khu vực lưu vực sông Bùi và vùng phụ cận luôn lo lắng bất an về ngập lụt. Mặc dù, thời gian qua chính quyền thành phố Hà Nội đã rất quan tâm chú trọng đến vấn đề phòng chống lụt bão, nhất là ngập lụt ở khu vực này.

Hơn 100 người diễn tập xử lý sự cố đê điều ở huyện Ứng Hòa

Ngày 20-9, hơn 100 người ở xã Đồng Tiến (huyện Ứng Hòa) tham gia diễn tập xử lý các sự cố trên đê tả Đáy.

Xử lý vi phạm đê điều: Đừng 'bắt cóc bỏ đĩa'

Dù đang là cao điểm của mùa mưa lũ nhưng trên địa bàn Hà Nội vẫn phát sinh và tồn tại nhiều vụ vi phạm pháp luật về đê điều, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố, gây bức xúc dư luận. Để bảo đảm an toàn công trình chống lũ, tuân thủ nghiêm quy định về phòng chống thiên tai, các địa phương cần quyết liệt hơn nữa, xử lý triệt để những vi phạm.

Vì sao vi phạm đất rừng Sóc Sơn kéo dài?

Rừng ở huyện Sóc Sơn những năm qua liên tục bị 'xẻ thịt' khi hàng loạt các công trình biệt thự, villa, homestay trái phép được xây dựng như 'nấm mọc sau mưa'. Đặc biệt, khu vực xã Minh Trí, xã Minh Phú các công trình tiếp tục mọc lên dù lãnh đạo huyện nói đã kiên quyết xử lý.

Tăng cường phối hợp, tổng hợp thông tin về phòng, chống thiên tai

Chiều 3-8, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tăng cường công tác phối hợp, tổng hợp thông tin, nâng cao chất lượng thường trực Văn phòng Ban Chỉ huy thành phố.

Hà Nội: Sẵn sàng phương án các ứng phó với bão số 1 và mưa lớn

Ông Nguyễn Duy Du - Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Hà Nội cho biết, hiện, 30/30 quận, huyện, thị xã, các sở, ban, ngành của TP đã hoàn thành việc xây dựng và phê duyệt các kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn nói chung; có thể áp dụng vào thực tiễn để ứng phó những ảnh hưởng có thể xảy ra đối với cơn bão số 1.

Công an TP Hà Nội khuyến cáo người dân phòng chống bão số 1

Để đảm bảo an toàn, tránh xảy ra tai nạn khi đi ra đường mùa mưa, bão, Công TP Hà Nội khuyến cáo, người dân chú ý quan sát các biển báo trên đường, nhất là biển báo nguy hiểm, biển báo dừng xe và các chướng ngại vật...

Trước nguy cơ ảnh hưởng của bão số 1, UBND TP Hà Nội đã có văn bản đề nghị người dân hạn chế ra đường trong thời gian bão đổ bộ để đảm bảo an toàn. Thời gian bão số 1 đổ bộ dự kiến vào chiều mai (18/7).

Hà Nội chủ động ứng phó nguy cơ ảnh hưởng của bão số 1

Ngay từ khi bão số 1 mới ở hình thái áp thấp nhiệt đới, Hà Nội đã có công văn chỉ đạo công tác ứng phó nguy cơ ảnh hưởng. Công tác phòng, chống đang được các đơn vị chức năng rốt ráo triển khai.

Chủ động ứng phó nguy cơ thiếu nước vụ Mùa 2023 cho vùng Bắc sông Hồng

Vụ Mùa 2023, khu vực phía Bắc sông Hồng gồm các huyện: Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm, Sóc Sơn, dự kiến canh tác gần 26.000ha lúa. Trước nhận định có nhiều đợt nắng nóng trong thời gian tới, công tác chống hạn đang được các đơn vị rốt ráo triển khai.

Hệ thống đê Hà Nội: Vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Chương trình 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025' đề ra 15 giải pháp để chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó biến đổi khí hậu, một trong số đó là tiến hành nạo vét sông; thực hiện các hạng mục nâng cấp đê sông... Đây là nhiệm vụ cần thiết, bởi dù đã được quan tâm đầu tư kinh phí sửa chữa, nâng cấp nhưng hệ thống đê điều của thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn mối nguy khó lường.

Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm xử lý vi phạm đê điều

Tình trạng vi phạm pháp luật về đê điều diễn ra phổ biến ở các địa bàn có đê đi qua. Vậy các cơ quan đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nước về đê điều đã xử lý tình trạng này như thế nào? Truyền hình Thông tấn đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Duy Du – Chi Cục trưởng Chi cục Thủy lợi và phòng chống thiên tai – Sở NN&PTNT TP Hà Nội.

Hà Nội chủ động trước mùa mưa lũ

Thực hiện phương châm 'Phòng ngừa chủ động-ứng phó kịp thời-khắc phục khẩn trương và hiệu quả', trong đó lấy phòng là chính, năm 2023, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội đã chủ động tham mưu với UBND thành phố tăng cường công tác quản lý đê điều, duy tu bảo dưỡng hệ thống thủy lợi; chỉ đạo các cấp, các ngành chủ động theo dõi tình hình thiên tai để có biện pháp ứng phó kịp thời theo phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng trước các tình huống...

31 tỉnh thành rốt ráo chỉ đạo ứng phó mưa dông, lốc, sét dịp 30/4-1/5

Đến ngày 28/4, 31 tỉnh, TP khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế đã ban hành văn bản chỉ đạo ứng phó với mưa dông, lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh có nguy cơ xảy ra trong dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5.

Đất bãi sông Hồng qua Hà Nội: Sẽ đấu giá cho thuê?

Sau khi xử lý, cưỡng chế các vi phạm đổ phế thải xây dựng, bóp nghẽn dòng chảy sông Hồng, quận Tây Hồ đang thực hiện rà soát, đấu giá quyền thuê đất để ngăn chặn triệt để tình trạng này.

Chủ tịch Trần Sỹ Thanh làm Trưởng Ban Chỉ huy PCTT&TKCN TP Hà Nội

UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc kiện toàn Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) TP Hà Nội.

Hà Nội: Quỹ Phòng chống thiên tai được quản lý, sử dụng thế nào?

Thực hiện Nghị định số 78/2021/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập và quản lý Quỹ Phòng, chống thiên tai (PCTT), Hà Nội đã tập trung triển khai nghiêm túc, tiến hành thu, chi theo đúng quy định.

Hà Nội chưa lấy đủ nước vụ Xuân, Bộ NN&PTNT đề nghị khẩn EVN

Chiều 14/2, Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đã có văn bản đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vận hành xả nước các hồ chứa thủy điện để cấp bổ sung cho hạ du, hỗ trợ TP Hà Nội lấy đủ nước phục vụ gieo cấy lúa Xuân 2023.

Hà Nội triển khai hàng loạt biện pháp cấp bách khắc phục sự cố đê điều

Trước mùa mưa bão, TP. Hà Nội đã phải ban hành nhiều lệnh khẩn cấp, áp dụng biện pháp cấp bách để khắc phục sự cố ở nhiều đoạn đê trên địa bàn.

Hà Nội: Cấp bách khắc phục hàng loạt sự cố đê kè

Thời gian qua, trên địa bàn Hà Nội phát sinh một số sự cố đê kè nghiêm trọng dọc tuyến sông Hồng, sông Đà. TP đang chỉ đạo các sở ngành, địa phương tập trung khắc phục nhằm bảo đảm an toàn cho đời sống người dân.

Từ 0 giờ ngày 1/2, Hà Nội bước vào đợt 2 lấy nước vụ Xuân 2023

Đợt 2 lấy nước vụ Xuân 2023 sẽ bắt đầu từ 0 giờ ngày 1/2/2023 và kết thúc vào 24 giờ ngày 8/2/203. Đây là đợt lấy nước rất quan trọng, đặc biệt là đối với các địa phương đang có tỷ lệ lấy nước còn đạt thấp như Hà Nội.

Hà Nội: Rốt ráo lấy nước sản xuất vụ Xuân

Sau những ngày vui Xuân Quý Mão, các doanh nghiệp thủy lợi của Hà Nội đã khẩn trương bắt tay vào vận hành hệ thống trạm bơm, tập trung lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2023.