Hà Nội biểu dương nhiều tập thể, cá nhân trong công tác thi đua khen thưởng

Ngày 11/6, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TƯ ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị về 'Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng' và Cuộc thi viết về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt.

Hà Nội chống bệnh hình thức trong thi đua, khen thưởng

Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34 ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị 'Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng' và Cuộc thi viết về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt.

Tiếp tục tạo bước chuyển biến trong công tác thi đua, khen thưởng

Qua 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 34-CT/TW của Bộ Chính trị, đến nay, công tác thi đua, khen thưởng của Thành phố Hà Nội đã đạt được những hiệu quả tích cực, nhận thức về công tác thi đua, khen thưởng của các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội các cấp được nâng lên.

Hà Nội tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng

Sáng nay, 11/6, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34 ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị về 'Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng' và cuộc thi viết về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt.

Minh bạch để tạo đồng thuận

Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với việc duy trì mức kinh phí công đoàn 2% như hiện nay.

Góc nhìn nghị trường: Cần công khai, minh bạch tài chính công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) tiếp tục quy định cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Về vấn đề này, ý kiến của Ủy ban Xã hội của Quốc hội và ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ ủng hộ về việc tiếp tục duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%. Tuy nhiên, có đại biểu quan tâm tới cách thức phân bổ nhằm bảo đảm kinh phí công đoàn minh bạch, công khai, phục vụ tốt nhất người lao động.

Cần kiểm toán, báo cáo Quốc hội việc sử dụng 2% kinh phí công đoàn

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung bày tỏ tán thành ý kiến của Ủy ban Xã hội là cần phải báo cáo xem việc sử dụng 2% kinh phí công đoàn thời gian qua như thế nào.

Gần 84% kinh phí công đoàn chăm lo trực tiếp cho người lao động

Thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) ngày 8.6, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang nhấn mạnh: Hiện nay, kinh phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động là gần 84%. Còn lại, chi tiêu cho ba cấp trên gồm cấp trên trực tiếp công đoàn cơ sở, cấp tỉnh và cấp Trung ương.

Ủng hộ giữ mức đóng 2% kinh phí Công đoàn

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên quy định mức đóng 2% kinh phí Công đoàn bởi hầu hết số tiền thu được dành để chăm lo trực tiếp cho người lao động

Bảo đảm quyền lợi chính đáng của người lao động

Phát triển hệ thống công đoàn, bảo vệ lợi ích của công đoàn viên là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV. Đa số đại biểu đánh giá, việc sửa đổi Luật Công đoàn tại thời điểm này là cần thiết nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới tổ chức, hoạt động của công đoàn, đồng thời giải quyết các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn.

Đề xuất giữ nguyên mức đóng 2% kinh phí công đoàn để chăm lo người lao động

Đó là ý kiến đề xuất của không ít đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) ngày 8-6.

Gần 84% kinh phí Công đoàn chi chăm lo trực tiếp cho người lao động tại cơ sở

Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Nguyễn Đình Khang nhấn mạnh kinh phí Công đoàn thu được đã dùng chi chăm lo trực tiếp cho người lao động tại cơ sở lên tới 84%, số còn lại là chi cho 3 cấp Công đoàn còn lại

Tăng số lượng cán bộ Công đoàn chuyên trách để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Ngày 8/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về nhiều nội dung, trong đó có dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang chia sẻ, tại các địa phương có quan hệ lao động không phức tạp, ít doanh nghiệp thì số lượng cán bộ Công đoàn chỉ cần có mức độ; nhưng ở những huyện, địa phương, ngành tập trung khu công nghiệp, đông công nhân thì đòi hỏi phải tăng số lượng cán bộ Công đoàn thì mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.

Cần minh bạch, công khai tài chính công đoàn

Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết mức thu kinh phí công đoàn chỉ khoảng 2 triệu đồng/năm. Trong đó, công đoàn cơ sở giữ lại 75% để chi cho các hoạt động thăm hỏi ốm đau, quà Tết, sinh nhật và chi thưởng cho các hoạt động phong trào văn hóa, thể thao tại công đoàn cơ sở.

Nhiều ý kiến đóng góp về Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Ngày 8-6, thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), ĐBQH đoàn Thành phố Hà Nội đã cho ý kiến về quyền gia nhập công đoàn, quy định phản biện xã hội của công đoàn...

Ông Nguyễn Đình Khang: Kinh phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động 84%

Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết, 75% kinh phí công đoàn được chi cho công đoàn cơ sở, 25% chi tiêu cho 3 cấp công đoàn. Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ chi trực tiếp cho người lao động lên tới 84%.

Phí công đoàn chi trực tiếp trở lại cho người lao động khoảng 84%

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết theo tính toán, thực tế thì phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động lên tới khoảng 84%.

Chủ tịch Nguyễn Đình Khang: 'Kinh phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động 84%'

Sửa đổi Luật Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.

Trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh dẫn đến không có khả năng đóng kinh phí công đoàn...

Bứt phá tăng năng suất lao động

Đối diện với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc nâng cao năng suất lao động trở thành ưu tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp (DN).

Tháng Công nhân năm 2024: Động viên kịp thời công nhân, lao động

Với chủ đề 'Đoàn kết công nhân - Triển khai nghị quyết', 'Tháng Công nhân' năm 2024 gắn với 'Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động' được các cấp công đoàn triển khai với các hoạt động sôi nổi, thiết thực, để lại ấn tượng tốt đẹp với đoàn viên, lao động.

Đề nghị Tổng Liên đoàn làm rõ việc sử dụng 2% kinh phí công đoàn

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2% trong khi Ủy ban Xã hội đề nghị Tổng liên đoàn cung cấp tình hình thu chi 2% kinh phí công đoàn để đại biểu Quốc hội có căn cứ quyết định chính sách.

Phương án xử lý khoản nợ BHXH của hơn 213.000 lao động

Để giải quyết tình trạng sổ BHXH của người lao động bị treo, chưa được đóng đủ do doanh nghiệp phá sản, chủ bỏ trốn, có ý kiến đề xuất nên trích lãi từ nguồn kết dư của Quỹ BHXH

Miễn giảm, tạm dừng đóng phí công đoàn trong trường hợp nào?

Dự thảo luật đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh.

Bổ sung trường hợp doanh nghiệp được miễn, giảm, tạm dừng đóng phí công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh. Từ đó, dẫn đến không có khả năng đóng kinh phí công đoàn...

Nhiều vấn đề cần thiết phải được đặt ra trong xây dựng dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Sẽ trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Chiều 3/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trình bày tóm tắt Tờ trình dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về dự án luật này.

Nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn

Ủy ban Xã hội của Quốc hội nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn.

Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi bảo vệ nhóm yếu thế

Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi mở rộng phạm vi điều chỉnh với 'người làm việc không có quan hệ lao động trên lãnh thổ Việt Nam' để bảo vệ nhóm yếu thế.

Trình Quốc hội hai phương án phân phối khoản kinh phí công đoàn từ 2% quỹ tiền lương

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam trình Quốc hội 2 phương án phân phối khoản kinh phí công đoàn 2% quỹ tiền lương, làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tại dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đánh giá kỹ tác động việc gia nhập Công đoàn Việt Nam của người nước ngoài

Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, cùng với sự sẵn sàng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và hệ thống công đoàn khi cho phép người nước ngoài gia nhập vào hoạt động công đoàn, cần làm rõ kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về vấn đề này, nhất là các quốc gia có sự tương đồng về chính trị, văn hóa, xã hội với Việt Nam

Tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới

Hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy công đoàn, cơ chế quản lý cán bộ công đoàn và tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới.

Phát triển về số lượng gắn với nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Quốc hội đề nghị làm rõ việc sử dụng 2% kinh phí quỹ công đoàn

Luật Công đoàn (sửa đổi) sẽ hoàn thiện các quy định của pháp luật công đoàn, đảm bảo cho Công đoàn Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong bối cảnh mới. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.

Đề xuất tiếp tục thu kinh phí công đoàn 2%

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) quy định cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Trao thêm quyền chủ động cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Chiều 3/6, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang trình bày báo cáo tóm tắt Tờ trình về Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) để Quốc hội xem xét, cho ý kiến.

Tổng Liên đoàn lao động dự kiến luật hóa việc chia kinh phí công đoàn

Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là một quy định mới trong Bộ luật Lao động 2019, nay đang được tính toán cơ chế tài chính theo hướng có nguồn từ kinh phí công đoàn.

Sửa luật để Công đoàn Việt Nam ngày càng lớn mạnh

Việc sửa đổi Luật Công đoàn phải bảo đảm cho Công đoàn Việt Nam ngày càng lớn mạnh, hoạt động hiệu quả, thu hút đông đảo người lao động và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp tham gia

Đề nghị thông tin về thu, chi sử dụng 2% kinh phí công đoàn

Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị, cần có thông tin về tình hình thu, chi sử dụng 2% kinh phí công đoàn để Quốc hội có đầy đủ cơ sở xem xét, quyết định. Cung cấp thông tin về chậm đóng, trốn đóng và việc không thu được kinh phí công đoàn.

Trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ theo hướng: cơ quan có thẩm quyền quyết định số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách là cán bộ, công chức, viên chức sau khi thống nhất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Cần thiết sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) cơ bản bảo đảm sự phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất với hệ thống pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Bảo đảm cho Công đoàn Việt Nam ngày càng lớn mạnh, hoạt động hiệu quả

Chiều 3.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đề xuất tiếp tục thu kinh phí công đoàn 2%

Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) đề xuất kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Trình Quốc hội hai phương án phân định sử dụng kinh phí công đoàn

Chiều 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Về việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn (khoản 2 Điều 30), dự thảo luật đề xuất 2 phương án: Phương án 1: Giao Chính phủ quy định cụ thể. Phương án 2: Xác định cụ thể công đoàn cấp trên sử dụng 25%, công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp sử dụng 75%.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 3/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO VỊ THẾ, KHẲNG ĐỊNH VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 03/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung làm việc.