Đánh thức tiềm năng phát triển đất 'Chín Rồng'

Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất 'Chín Rồng' vươn tầm cao mới.

Làm tốt hơn nữa công tác nắm bắt dư luận xã hội

Thời gian tới, các địa phương, đơn vị cần làm tốt hơn nữa công tác nắm bắt dư luận xã hội; chủ động dự báo tình hình để có sự định hướng, tuyên truyền kịp thời.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành chỉ thị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 13- NQ/TW, ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Nhiều kiến nghị của tỉnh Kiên Giang chưa được bộ, ngành giải quyết

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương đã tham mưu và xử lý được khoảng 80% các kiến nghị của tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua, mong các bộ, ngành tiếp tục quan tâm giải quyết.

Dấu ấn cầu Châu Đốc

Hôm nay, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ thông xe cầu Châu Đốc, thuộc dự án xây dựng tuyến đường liên kết vùng đoạn từ TX. Tân Châu đến TP. Châu Đốc, kết nối tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp. Công trình được đưa vào sử dụng góp phần hiện thực hóa Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; hiện thực hóa Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tư duy kinh tế mở cho những toa tàu metro

Suốt 2 thập niên qua, nhiều ánh mắt mong ngóng luôn đổ về dự án metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, với không ít hồi hộp xen lẫn lo lắng.

Mở rộng không gian, rút ngắn khoảng cách

Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16-1-2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Sau hơn 10 năm thực hiện nghị quyết, kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Nghiên cứu tổ chức thí điểm mô hình đầu tư công - quản trị tư, đầu tư tư - sử dụng công

Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Kết luận số 72-KL/TW ngày 23-2-2024 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16-1-2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại (Nghị quyết 13-NQ/TW).

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu 'hoàn thiện đồng bộ thể chế', mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Triển vọng cất cánh xứ 'chín rồng'

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đứng trước cơ hội cất cánh khi các điểm nghẽn cản trở sự phát triển từng bước được khơi thông.

Kiên Giang: Giải pháp phát triển du lịch lên tầm cao mới

Năm 2024 tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu đón 9,2 triệu lượt khách. Trong đó, khách quốc tế 680.000 lượt khách, tổng doanh thu từ du lịch 20.000 tỷ đồng.

Kiên Giang đặt mục tiêu đón 9,2 triệu lượt khách du lịch trong năm 2024

Để đạt mục tiêu, tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất, nhất là xây dựng công trình hạ tầng trọng điểm đến khu, điểm du lịch.

Thấy gì qua Báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2023?

Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023 được công bố vào sáng ngày 12-12 tại TP. Cần Thơ một lần nữa cho thấy bức tranh của vùng kinh tế châu thổ này, tuy có những điểm sáng đáng kể, song vẫn còn nhiều khía cạnh cần phải lưu tâm.

Huy động nguồn lực là vấn đề quan trọng nhất để triển khai Quy hoạch TP Cần Thơ

Ngày 10/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư TP Cần Thơ.

Huy động nguồn lực, triển khai Quy hoạch TP Cần Thơ có trọng tâm, trọng điểm

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý cần triển khai thực hiện Quy hoạch TP Cần Thơ có trọng tâm, trọng điểm, trong đó vấn đề quan trọng nhất là huy động nguồn lực với quan điểm lấy nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định, cùng với nguồn lực bên ngoài là quan trọng và đột phá.

Thủ tướng: Triển khai Quy hoạch Cần Thơ, nguồn lực là vấn đề quan trọng nhất

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: 'Vấn đề lớn nhất để thực hiện Quy hoạch là nguồn lực. Nguồn lực từ nội lực, từ ngoại lực, nguồn lực từ phát triển hạ tầng, nguồn lực từ hợp tác công tư, từ cải cách thủ tục, nguồn lực từ cơ chế, chính sách, nguồn lực từ sự đoàn kết, thống nhất, nguồn lực từ cách làm trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt điểm việc đó'…

Thủ tướng: Huy động nguồn lực là vấn đề quan trọng nhất để triển khai Quy hoạch Cần Thơ

Sáng 10/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư TP. Cần Thơ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng cao tốc Bắc - Nam tới tận mũi Cà Mau

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ trong nhiệm kỳ này phải thông tuyến đường bộ cao tốc từ Bắc vào Nam tới Cà Mau và sẽ tiếp tục triển khai xây dựng cao tốc tới tận mũi Cà Mau, thay vì TP. Cà Mau như quy hoạch hiện nay.

Thủ tướng: Thực hiện tốt văn hóa kinh doanh, tinh thần 'lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ'

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.

Thủ tướng dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau

Sáng nay 9/12 tại tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau. Cùng dự có lãnh đạo các các Ban, Bộ, ngành Trung ương, tỉnh Cà Mau và các địa phương trong vùng, đại diện cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Thủ tướng: Kéo dài tuyến cao tốc Bắc-Nam thông tuyến tới tận mũi Cà Mau

Nhắc lại câu thơ 'Tổ quốc tôi như một con tàu/Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau', Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, mỗi người Việt Nam và mỗi người nước ngoài tới Việt Nam đều muốn đặt chân đến Cà Mau – vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc và yêu cầu thông tuyến cao tốc từ Bắc vào Nam kéo dài tới tận mũi Cà Mau.

Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thu hút đầu tư thông qua liên kết vùng

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được Đảng và Nhà nước xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.

Tìm giải pháp đánh thức tiềm năng logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

Sáng 02/12, Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 với chủ đề 'Logistics và Chuyển đổi số vùng Đồng bằng sông Cửu Long' do Bộ Công Thương phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ tổ chức đã diễn ra tại thành phố Cần Thơ. Tại Điễn đàn các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ, ngành và doanh nghiệp đã thảo luận các vấn đề những tiềm năng và hạn chế, đồng thời tìm giải pháp để phát triển logistics, khơi thông luồng hàng vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Người tạo giống mít ruột đỏ PT79 mang lại thu nhập tiền tỷ cho nông dân

Đó là anh Nguyễn Viết Vị (SN 1980, quê Thái Bình), Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX TMDV Phước Thiện, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước - người vừa đạt danh hiệu 'Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023' trong lĩnh vực trồng trọt.

Gắn kết ĐBSCL từ Mekong Connect

Tăng cường liên kết nội vùng và liên kết với đầu tàu kinh tế TP. Hồ Chí Minh để hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững là yêu cầu bắt buộc đối với ĐBSCL. Khi xây dựng được cơ chế, chính sách đặc thù để triển khai hiệu quả Quy hoạch tổng thể ĐBSCL, kết hợp cơ chế đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, sẽ tạo điều kiện để đất 'Chín Rồng' bứt phá.

Tiền Giang phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu

Nửa nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang nhiệm kỳ 2020-2025 đã đi qua, Tiền Giang đã gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, nhiều chỉ tiêu về kinh tế - xã hội đã đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, để đạt được chỉ tiêu nghị quyết, chắc chắn cần nhiều giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn.

Thủ tướng: Đi vay phải làm các dự án lớn, xoay chuyển tình thế, không thể làm vụn vặt

Tình trạng sạt lở, sụt lún, hạn hán, ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề lớn, nên phải có dự án lớn, mới ngăn chặn được những tác động tiêu cực. Cần khắc phục tình trạng đi vay vốn để làm dự án nhỏ, dàn trải không hiệu quả. Các dự án phải tập trung vào 4 vấn đề chống sụt lún, chống sạt lở, chống ngập mặt, chống hạn hán...

THẢO LUẬN TỔ 8: CẦN ĐẦU TƯ CÓ TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM, ƯU TIÊN ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG LỚN PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Sáng ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 8, các đại biểu cho rằng, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đưa ra định hướng lớn phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Thúc đẩy HTX phát triển hiệu quả, bền vững (Bài 1): Tạo thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển

Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và 10 năm thực hiện Luật HTX năm 2012, kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là HTX đã có bước phát triển vượt bậc, thể hiện vai trò quan trọng, là động lực để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, khu vực KTTT vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, do đó các sở, ngành, đơn vị cùng vào cuộc đưa ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho khu vực KTTT, HTX phát triển bền vững.

Khơi thông 'điểm nghẽn' để đất 'Chín Rồng' cất cánh

Trong 2 ngày 14 và 15-10, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra 2 sự kiện quan trọng là hợp long cầu Mỹ Thuận 2 và khởi công cầu Đại Ngãi.

Đầu tư hạ tầng giao thông trọng điểm để xoay chuyển tình thế, chuyển từ phát triển 'bình bình' sang đột phá

Để huy động tối đa nguồn lực cho hạ tầng giao thông, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiều giải pháp với tinh thần là đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để xoay chuyển tình thế, chuyển trạng thái phát triển từ 'bình bình' sang đột phá nhanh nhất có thể.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh

Tối 14/10, tại Trà Vinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh - Khát vọng phát triển'.

Phát huy mọi tiềm năng, lợi thế để đưa Trà Vinh phát triển nhanh và bền vững

Tối 14/10, tại Trà Vinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh - Khát vọng phát triển'.

Thủ tướng: Phải tìm giải pháp đột phá phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Trà Vinh

Tối 14/10, tại thành phố Trà Vinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh – khát vọng phát triển'.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh

Tối nay 14/10 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với chủ đề: Trà Vinh – Khát vọng phát triển.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Quy hoạch phát triển Trà Vinh trở thành tỉnh khá trong khu vực ĐBSCL

Tối 14/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ Công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề: Trà Vinh - Khát vọng phát triển.

Hạ tầng giao thông phát triển tạo đà thúc đẩy thị trường bất động sản Tây Nam Bộ cất cánh

Hạ tầng giao thông được đầu tư bài bản, quỹ đất lớn và giá bán hợp lý... chính là những hấp lực khiến nhiều tập đoàn, nhà đầu tư đổ bộ đầu tư vào thị trường bất động sản khu vực Tây Nam Bộ.

Quy hoạch đô thị vùng theo hướng bền vững

Dự báo vào cuối thế kỷ XXI, khi mực nước biển dâng lên từ 0,5 - 1m, khoảng 1/3 vùng ĐBSCL sẽ bị ngập lụt, là vùng bị mất đất lớn nhất thế giới. Nếu không có giải pháp ứng phó đồng bộ thì 35% dân số vùng ĐBSCL, với 39% diện tích chịu ảnh hưởng. Do vậy, nâng tỷ lệ đô thị hóa và quy hoạch đô thị đồng bộ là giải pháp cấp bách để ổn định đời sống người dân miền Tây về lâu dài.

Vị thế An Giang giữa ĐBSCL

Trong Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, An Giang giữ vai trò quan trọng về trung tâm lúa gạo, thủy sản, trái cây, có lợi thế lớn về kinh tế biên giới, là cửa ngõ giao thương giữa vùng ĐBSCL với các nước trong khối ASEAN. Vai trò và vị trí quan trọng của tỉnh đang dần được phát huy.

Liên kết 'đánh thức' kinh tế vùng ĐBSCL

Những lợi thế của vùng ĐBSCL có thể sẽ vẫn 'ngủ quên' nếu doanh nghiệp (DN) mỗi tỉnh tiếp tục hoạt động rời rạc, khép kín, 'giấu bài' lẫn nhau. Bên cạnh thành lập Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL để thống nhất chung về mặt quản lý nhà nước, cần tạo pháp nhân và vị thế của Hội đồng các Hiệp hội DN ĐBSCL nhằm tăng cường kết nối giao thương, hợp tác 'đánh thức' kinh tế vùng đất 'Chín Rồng'.

Kỳ vọng EXPO Kiến trúc 2023 sẽ nâng tầm kiến trúc Việt

Triển lãm Kiến trúc Hội nhập và Phát triển năm 2023 (Expo Kiến trúc 2023) lần đầu tiên được Bộ Xây dựng tổ chức với quy mô quốc gia và quốc tế, quy tụ đông đảo các chuyên gia, các nhà tư vấn, kiến trúc sư hàng đầu...

Khai mạc Triển lãm Kiến trúc lần đầu tiên ở Việt Nam

Sáng 8/9, tại TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Triển lãm EXPO Kiến trúc 2023 với chủ đề 'Kiến trúc - Tạo lập không gian bền vững cho cộng đồng' chính thức được khai mạc. Đây là triển lãm kiến trúc đầu tiên ở Việt Nam, do Bộ Xây dựng phối hợp với tỉnh Kiên Giang tổ chức.

Khai mạc Triển lãm Kiến trúc Hội nhập và Phát triển 2023 tại Phú Quốc

Kinhtedothi – Sáng 8/9, tại Phú Quốc, Bộ Xây dựng chủ trì và chỉ đạo, phối hợp với UBND tỉnh Kiên Giang, Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức Triển lãm Kiến trúc Hội nhập và Phát triển năm 2023 (Expo Kiến trúc 2023) với chủ đề 'kiến trúc tạo lập không gian bền vững cho cộng đồng'.

Hơn 12 năm thực hiện đường lối đổi mới, Kiên Giang phát triển khá nhanh, toàn diện

Sáng 25-8, Tiến sĩ Phan Công Khanh - Giám đốc Học viện Chính trị khu vực IV làm trưởng đoàn khảo sát của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến làm việc với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang về thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 2011 đến nay. Đồng chí Nguyễn Thanh Phong - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tiếp và làm việc với đoàn.

Đồng Tháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tích cực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Chiều 13/8, tại thành phố Cao Lãnh, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an sinh xã hội trên địa bàn.

Sóc Trăng kêu gọi đầu tư cảng biển Trần Đề

Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo về đầu tư cảng biển Trần Đề.

93 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1.8.1930 - 1.8.2023): Tạo đồng thuận, lan tỏa giá trị nhân văn, kết quả nổi bật

Quỹ Tiền tệ quốc tế đã nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế toàn cầu

Long An phải biến tiềm lực thành nguồn lực để phát triển

Sáng 25/7, Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Long An. Đến dự có các đồng chí: Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ; Trương Tấn Sang, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước; Trương Hòa Bình, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TPHCM; Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy TP.Cần Thơ; cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương, các địa phương trong vùng; đại diện các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.