Lý do chưa biên soạn một bộ sách giáo khoa sử dụng tiền ngân sách

Cử tri tỉnh Quảng Trị có đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương chủ trì biên soạn bộ sách giáo khoa chuẩn, thống nhất trong cả nước.

Bộ GD-ĐT trả lời kiến nghị Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ 2025

Từ năm 2015 cho đến nay, môn Lịch sử luôn là môn học bắt buộc nhưng học sinh được lựa chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây là môn học bắt buộc có kiểm tra, đánh giá điểm, có thể hiện điểm số vào học bạ.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí ngân sách

Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa: Vẫn nhiều lấn cấn

Những vấn đề của ngành giáo dục, trong đó có việc biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa tiếp tục là chủ đề được đông đảo đại biểu và cử tri quan tâm. Tại phiên thảo luận vừa diễn ra, nhiều đại biểu quốc hội đã nêu quan điểm mạnh mẽ về vấn đề này.

Cần hiểu và sử dụng đúng các khái niệm

Theo đó, cần làm rõ việc Bộ GD&ĐT không biên soạn sách giáo khoa như hiện nay có đúng là buông lỏng vai trò quản lý Nhà nước hay không?

Đại biểu nêu nghịch lý: Càng xã hội hóa thì giá sách giáo khoa càng tăng

Giá sách giáo khoa sau khi thực hiện xã hội hóa, có nên biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa phổ thông… là vấn đề được nhiều đại biểu tranh luận sôi nổi tại phiên thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Quốc hội ngày 1/11.

ĐBQH không tán thành giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa

Vấn đề sách giáo khoa tiếp tục nhận được ý kiến của đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận sáng 1/11.

Tiếp tục tranh luận có cần 'thay đổi chính sách giữa chừng' về sách giáo khoa

Tranh luận có nên giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn 1 bộ sách giáo khoa của Nhà nước hay không tiếp tục làm nóng nghị trường.

Sách giáo khoa tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 1/11 tiếp tục ghi nhận ý kiến đại biểu Quốc hội đề cập đến vấn đề dư luận đang quan tâm về bộ sách giáo khoa.

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy: 'Không thể bắt ngày nay giống ngày xưa'

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy cho rằng, thay vì Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK thì Bộ nên tập trung chỉ đạo biên soạn SGK cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị.

Xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa, Nhà nước đã tiết kiệm được bao nhiêu tiền?

Trong giai đoạn 2015-2022 Chính phủ đã bố trí 213.449 tỷ đồng cho việc đổi mới chương trình sách giáo khoa, trong đó chi thường xuyên 81.770 tỷ đồng chiếm 38,3%, chi đầu tư là 131.679 tỷ đồng chiếm 61,7%.

Tranh luận việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa

Vấn đề biên soạn sách giáo khoa đã thu hút sự quan tâm tranh luận của đại biểu trong phiên thảo luận chiều 31/10. Đại biểu cho rằng việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược lại xu hướng quốc tế...

Nóng nghị trường với câu hỏi 'Bộ Giáo dục & Đào tạo có nên soạn thêm một bộ sách giáo khoa?'

Tại phiên thảo luận về các vấn đề kinh tế - xã hội chiều 31/10, nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến trang luận, liệu Bộ Giáo dục & Đào tạo có nên làm thêm một bộ sách giáo khoa nữa không?

ĐBQH tranh luận về kinh phí thực hiện chương trình SGK

Vấn đề kinh phí thực hiện SGK và việc Bộ GD-ĐT có nên biên soạn thêm một bộ sách đã tạo nên cuộc tranh luận giữa các đại biểu Quốc hội trên nghị trường.

Đại biểu tranh luận: Giao Bộ GD&ĐT làm SGK là đi ngược quốc tế

Ý kiến của ĐB Nguyễn Duy Thanh về việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn SGK là không phù hợp, dễ quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế đã nhận được nhiều tranh luận.

Tranh cãi về việc Bộ GD&ĐT soạn thêm một bộ sách

Tại hội trường Quốc hội, các đại biểu tranh luận về việc có nên để Bộ GD&ĐT biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa hay không khi việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đang có kết quả tích cực.

Quốc hội tranh luận nóng về việc có cần Bộ GD-ĐT soạn sách giáo khoa

Bên cạnh các ý kiến đồng tình, cũng có ý kiến cho rằng không nên giao Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thêm sách giáo khoa mà cần biện pháp để giáo viên thực sự được chọn sách.

'Biên soạn bộ SGK mới tại thời điểm này không thực sự cấp thiết'

Chiều 31/10, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, vấn đề liệu Bộ GD-ĐT có nên biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) hay không được nhiều ĐBQH cho ý kiến, tranh luận.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: ĐBQH nhắc đến lãng phí và sự bất an

Ông Lưu Bá Mạc cho rằng hiện nay Bộ GD&ĐT nên tập trung nghiên cứu, triển khai phương án lựa chọn sử dụng có hiệu quả các bộ SGK đã và đang sử dụng.

Cần làm rõ mức chi phục vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Phiên họp chiều 31/10 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Đại biểu Nguyễn Duy Thanh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau) tham gia thảo luận xung quanh việc thực hiện Nghị quyết 88 của Quốc hội khóa XIII và Nghị quyết số 51 của Quốc hội khóa XIV về việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT).

ĐBQH không tán thành việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK

Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Duy Thanh cho rằng việc Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về dạy thêm, học thêm, biên soạn thêm sách giáo khoa

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội đã phát biểu ý kiến về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong đó, vấn đề biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm tiếp tục được nêu ra.