Cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia Thạp đồng Kính Hoa II được đánh giá là độc đáo, hiếm lạ chưa từng thấy

Thần thái Đông Sơn nhà Toraja, Indonesia

Người Toraja là một tộc miền núi đảo Sulawesi, Indonesia. Về nguồn gốc, có quan điểm cho rằng tổ tiên họ vốn là một chủ nhân của văn hóa Đông Sơn ở Bắc Việt Nam đã thiên di bằng đường biển tới vùng đảo cách đây khoảng trên dưới 2.000 năm.

Nhiều bệnh nhân được chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh

Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) quy định tất cả người dân đều có quyền tham gia BHYT và có phạm vi hưởng BHYT như nhau; người tham gia BHYT được Quỹ BHYT thanh toán số tiền khám, chữa bệnh (KCB) không giới hạn theo phạm vi, mức hưởng, có thể lên tới hàng tỷ đồng/năm. Ngoài ra, được Quỹ BHYT thanh toán đầy đủ các chi phí KCB BHYT theo quy định, không bị giới hạn về tuổi tác, số ngày điều trị và tổng chi phí KCB BHYT.

Nhiều bệnh nhân được quỹ bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng

Thời gian qua, nhiều người có thẻ BHYT bị mắc các bệnh hiểm nghèo, bệnh nặng đã được quỹ BHYT chi trả hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh BHYT, nhờ đó giúp nhiều người bệnh có thêm động lực, niềm tin tiếp tục điều trị bệnh.

Top 10 được hưởng tỉ đồng do Bảo hiểm y tế chi trả

Theo thống kê, một số trường hợp được quỹ BHYT chi trả chi phí lớn từ năm 2023 đến hết tháng 4/2024, người bệnh được quỹ BHYT chi trả cao nhất là hơn 4,465 tỷ đồng.

Nhiều bệnh nhân được chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh

Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, từ năm 2023 đến nay, khi tham gia bảo hiểm y tế, nhiều trường hợp đã được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả chi phí lớn khi đi khám chữa bệnh, đến hàng tỷ đồng…

10 bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả từ hơn 2,5 đến 4,4 tỉ đồng

BHXH Việt Nam vừa liệt kê 10 trường hợp bệnh nhân nhờ tham gia bảo hiểm y tế mà được chi trả chi phí khám chữa bệnh rất cao, có trường hợp được chi trả hơn 4,4 tỉ đồng.

Một bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả hơn 4,4 tỷ đồng

BHXH Việt Nam vừa cho biết thời gian gần đây có 10 người tham gia BHYT được quỹ BHYT trả tiền tỉ khi khám chữa bệnh, trong đó người được chi trả cao nhất hơn 4,4 tỉ đồng.

Một bệnh nhân được BHYT chi trả cao nhất tới hơn 4,4 tỷ đồng

BHXH vừa công bố 10 trường hợp được quỹ BHYT chi trả chi phí lớn từ hơn 2,5 tỷ đồng đến 4,4 tỷ đồng từ năm 2023 đến hết tháng 4/2024.

Quỹ Bảo hiểm Y tế chi trả hàng tỷ đồng khám, chữa bệnh cho nhiều bệnh nhân

Người bệnh được Quỹ Bảo hiểm Y tế chi trả cao nhất là hơn 4,465 tỷ đồng, có mã thẻ TE1303622XXXXXX (sinh năm 2019, ở Hải Dương) với chẩn đoán bệnh là 'tăng huyết áp, đái tháo đường type, suy thận.'

Nhiều bệnh nhân được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh

Thống kê mới nhất từ Quỹ Bảo hiểm y tế cho thấy, có nhiều bệnh nhân tham gia bảo hiểm y tế đã được chi trả hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh. Chính sách bảo hiểm y tế có ý nghĩa thiết thực, góp phần quan trọng trong công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân.

Một bệnh nhân được BHYT chi trả gần 4,5 tỷ đồng tiền khám chữa

BHXH Việt Nam hôm nay (20/5) cho biết trong thời gian gần đây đã có 10 người tham gia BHYT được Quỹ BHYT trả tiền tỷ khi khám chữa bệnh, trong đó người được chi trả cao nhất gần 4,5 tỷ đồng.

Bệnh nhân được chi trả phí khám chữa bệnh cao nhất hơn 4,4 tỷ đồng

Hiện nay, quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) thực hiện chi trả chi phí điều trị cho các bệnh hiểm nghèo như nhóm bệnh về tim mạch, ung thư, bệnh hiếm… Đây là các nhóm bệnh sẽ phải điều trị dài ngày hoặc suốt đời, có chi phí điều trị lớn.

BHYT chi trả gần 4,5 tỷ đồng cho bé 5 tuổi mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp

BHYT trả chi phí điều trị các bệnh hiểm nghèo như tim mạch, ung thư, bệnh hiếm… đòi hỏi thời gian chữa dài ngày hoặc suốt đời.

10 bệnh nhân được Quỹ BHYT chi trả từ hơn 2,5 tỷ đồng đến 4,4 tỷ đồng/người

Bảo hiểm xã hội (BHXH) vừa công bố 10 trường hợp được quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả chi phí lớn từ hơn 2,5 tỷ đồng đến 4,4 tỷ đồng từ năm 2023 đến hết tháng 4/2024.

Chuyến xe ôm miễn phí

Đầu giờ chiều 26-4, anh Toàn ở xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam) đi xe khách lên Hà Nội để đến Bệnh viện Phổi trung ương trên đường Hoàng Hoa Thám thăm người em ruột đang điều trị bệnh tại đây.

Thiệu Hóa phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn

Những năm qua, huyện Thiệu Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực để đẩy mạnh phát triển các ngành nghề nông thôn, trong đó chú trọng các nghề tiểu thủ công nghiệp thông qua việc khôi phục, phát triển nghề truyền thống, du nhập, nhân cấy nghề mới. Từ đó, giải quyết việc làm, tăng thu nhập của người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

Điều đặc biệt về trống đồng Sao Vàng được mua bảo hiểm 1 triệu USD

Trống đồng Sao Vàng, hiện vật có giá trị, độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử quốc gia từng được mua bảo hiểm tới 1 triệu USD.

Tiếng trống trong đời sống người Việt

Trống là nhạc cụ gắn bó với đời sống người Việt từ xa xưa. Đặc biệt, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tiếng trống luôn là biểu tượng của lòng yêu nước mãi ngân vang bản hùng ca dân tộc trong các cuộc đấu tranh chống giặc cứu nước.

Nghệ nhân giữ lửa nghề truyền thống và chuyện đúc phiên bản trống đồng Ngọc Lũ lớn nhất Việt Nam

Nghệ nhân Nguyễn Bá Châu – người có công tìm tòi, nghiên cứu đúc thành công trống đồng cổ Đông Sơn và 'thổi hồn' để nghề đúc đồng cháy rực ngọn lửa truyền thống.

Độc đáo văn hóa trống đồng của người Mường

Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên 'Đẻ trống đồng' có thể hiểu là 'Nguồn gốc trống đồng'. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.

Hoa hậu đền Hùng Giáng My dâng hương giỗ Tổ

Hoa hậu đền Hùng đầu tiên và duy nhất Giáng My về Phú Thọ dâng hương, tưởng nhớ các vua Hùng nhân dịp giỗ Tổ.

Theo dấu Bà tổ Chim

Dấu tích bền bỉ và sâu sắc nhất của tín ngưỡng thờ Bà tổ Chim từ thời Đông Sơn là biểu tượng cò trắng hay chim Lạc trong tâm thức dân gian Việt trải qua hàng ngàn năm.

Tản mạn từ hình chim cốc trên trống Ngọc Lũ

Trong vành ngoài cùng trên mặt trống Ngọc Lũ, chiếc trống đồng Đông Sơn cổ kính và đẹp nhất hiện còn, có hình bầy chim đứng dưới mỏ đàn chim bay. Có 20 con chim đứng gồm 2 con chim bồ nông xen kẽ với 18 chim cốc.

Trải nghiệm với công nghệ bảo tàng

Với việc đổi mới và sử dụng công nghệ số, các bảo tàng đang mở ra một tương lai tươi sáng, nơi di sản văn hóa nghệ thuật được đánh thức và sống lại mạnh mẽ.

Đi tìm cội nguồn của Khau Cút

Vùng lòng chảo Mường Thanh, Mường Lò là vùng đất tổ của người Thái Đen xưa. Khi đến với nơi đây, ta sẽ có cơ hội nhìn ngắm ngôi nhà sàn cổ truyền của người Thái Đen với hai mái đầu hồi cong tròn gọi là 'hướn tụp cống' hay 'hướn tụp xlăng táu', nghĩa là 'nhà mái khum' hay 'nhà mái khum hình mai rùa'. Nét đặc trưng nổi bật của ngôi nhà chính là biểu tượng 'Khau Cút', tức 'Sừng (ngọn rau) Dớn' ở hai đầu hồi.

Di dời cơ sở chăn nuôi: Cần gỡ khó từ đâu?

Theo quy định của Luật Chăn nuôi năm 2018, ngày 1-1-2025 là hạn chót để các cơ sở chăn nuôi hoàn thành việc di dời ra khỏi những khu vực không được phép chăn nuôi. Tuy nhiên, đến nay việc thực hiện quy định này còn gặp khá nhiều khó khăn. Vậy cần có những giải pháp gì để giải quyết vấn đề này?

Thêm yêu bảo vật quốc gia trên những trang sách

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam có hàng nghìn di sản văn hóa, trong đó có những di sản đặc biệt quý hiếm đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Bình Lục tập trung xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao

Phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao đầu tiên của tỉnh, Huyện ủy Bình Lục đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/HU ngày 26/8/2022 về xây dựng huyện Bình Lục đạt tiêu chí huyện NTM nâng cao vào năm 2025. Quán triệt thực hiện Nghị quyết huyện Bình Lục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sâu sát, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để sớm đạt được mục tiêu đề ra.

Tuổi trẻ xung kích xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh

Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2024, hướng đến kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931- 26/3/2024), nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa đã và đang được các cấp bộ đoàn triển khai sâu rộng, hiệu quả, khẳng định vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong xã hội. Trong đó, nổi bật là các hoạt động tuổi trẻ tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Thuyền đuôi én sông Đà

Năm 2024, kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên được chọn tổ chức 'Năm du lịch Quốc gia 2024' với chủ đề: 'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'. Sự kiện mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh Điện Biên trong năm nay chính là lễ hội đua thuyền đuôi én được tổ chức tại thị xã Mường Lay từ ngày 31/12/2023 đến 3/1/2024.

Tuổi trẻ Hà Nam chung tay đẩy lùi tội phạm, tệ nạn ma túy

Ma túy là hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây nguy hại cho sức khỏe, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá con người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội (TTATXH). Nhận thức rõ điều đó, thời gian qua, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã có nhiều giải pháp phối hợp hành động với ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong thanh, thiếu niên (TTN), góp phần phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm, tệ nạn ma túy (TNMT).

Thăm Trà Đông, làng nghề trăm năm đỏ lửa

Trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nghề đúc đồng Làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng...

Tâm nguyện của người sở hữu 4 bảo vật quốc gia

Vậy là sau 12 năm kể từ đợt công nhận 30 bảo vật quốc gia đầu tiên, đến nay Nhà nước ta đã công nhận tổng cộng 294 hiện vật thuộc các thời kỳ lịch sử là bảo vật quốc gia. Điều đáng ngạc nhiên là, trong số đó có 4 bảo vật quốc gia thuộc sở hữu của doanh nhân Nguyễn Văn Kính (Hà Nội) với 2 trống đồng và 2 thạp đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn.

Cội nguồn nhà Rông Ba Na

Nhiều người biết nhà Rông là nhà làng của người Ba Na, nhưng chắc chắn rất ít người biết nghĩa gốc của từ 'Rông'. Và chính nghĩa gốc của từ đó sẽ 'bật mí' cho chúng ta biết bản chất và cội nguồn của dạng nhà này.

Người khơi dậy và giữ hồn cho làng nghề đúc đồng ở Thiệu Trung

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Bá Châu là người được xem là đã khơi dây và 'giữ hồn' cho nghề đúc đồng truyền thống ở làng Chè Đông (nay là làng Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

Những đôi tay nở hoa

Tỉ mỉ, cần mẫn và bằng những đôi tay tài hoa, những nghệ nhân, người thợ làng đúc đồng Trà Đông, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã chế tác ra nhiều tác phẩm độc đáo. Điều đáng nói, bằng lòng yêu nghề, yêu quê hương, các nghệ nhân luôn tích cực góp phần cho tiếng vang của làng nghề vươn xa.

Giải mã hình rồng thời Lý từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn

Cho đến nay, với cái nhìn so sánh bằng cả con mắt và trái tim, có thể khẳng định, những hình rồng ở chùa Phật Tích, Bắc Ninh được tạo ra vào thời Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) là những hình rồng đẹp nhất, hài hòa và sống động nhất trong các hình rồng thời Đại Việt. Về hình rồng này đã có nhiều cách lý giải; nhưng năm nay, chúng ta sẽ giải mã nhìn từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn.

Năm Thìn tản mạn chuyện Rồng

Rồng là một sinh vật huyền thoại xuất hiện trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, trong đó có Việt Nam và nhiều nước khác. Tuy nhiên, hình tượng rồng của hai nền văn hóa này có nhiều điểm khác biệt.Rồng xuất hiện trong nền văn hóa Việt Nam từ rất sớm, có thể từ thời đại đồ đồng, khoảng 2000 năm TCN. Những dấu tích sớm nhất của rồng được tìm thấy trên đồ đồng Đông Sơn như: Trống đồng Ngọc Lũ, trống đồng Hoàng Hạ. Trên những chiếc trống này, rồng được thể hiện với hình dáng đơn giản, có thân dài, uốn lượn, đầu có sừng, mắt to, miệng há rộng.

Người làm 'sống lại' nghề đúc trống đồng ở xứ Thanh

Không chỉ góp công lớn gây dựng lại nghề đúc trống đồng đã thất truyền, nhờ đôi bàn tay tài hoa, nghệ nhân Nguyễn Bá Châu (Thanh Hóa) còn từng bước đưa làng nghề truyền thống ngày một vươn xa

Dự báo giá heo hơi ngày 30/1: Thị trường tiếp tục tăng?

Giá heo hơi hôm nay (29/1) không có biến động mới. Nhiều hộ chăn nuôi luôn theo dõi biến động giá từng ngày để chọn thời điểm xuất chuồng phù hợp, kiếm chút lời sau một năm khó khăn của ngành.

Giá lợn hơi đột ngột giảm sâu dịp giáp Tết Nguyên đán, người chăn nuôi thấp thỏm từng ngày

Hiện nay, giá lợn hơi tại một số tỉnh khu vực phía Bắc bất ngờ giảm từ 1.000 – 3.000 đồng/kg so với hai ngày trước đó. Mức giảm này khiến không ít hộ chăn nuôi lo lắng.

Giá heo hơi 'nóng' từng ngày theo Tết Nguyên đán

Càng gần về Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, giá heo hơi càng nóng dần. Tuy vậy, vẫn chưa đạt được mức giá 60.000 đồng/kg, do đó nhiều hộ chăn nuôi vẫn đang chờ để chọn thời điểm thích hợp mới xuất chuồng.