Đoàn công tác Sở Thương mại tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đến làm việc tại Bắc Giang

Ngày 4/6, Đoàn công tác Sở Thương mại, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đến thăm và làm việc với Sở Công Thương (tỉnh Bắc Giang). Chuyến thăm, làm việc nhằm tăng cường và thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại đã ký kết giữa Sở Công Thương Bắc Giang (Việt Nam) và Sở Thương mại Vân Nam (Trung Quốc).

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Viết về chiến tranh - hướng tới hòa bình

Gần 50 năm sau ngày đất nước thống nhất, chiến tranh vẫn là một đề tài quan trọng trong sáng tạo văn học nghệ thuật. Ký ức chiến tranh đã trở thành di sản trong kho tàng văn hóa dân tộc, nhắc nhớ những bài học giá trị trong xây dựng và bảo vệ đất nước.

Sống đến bình minh: Tự truyện Trần Mai Hạnh và sức mạnh có tên 'khát vọng sống'

Cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh chất chứa những điều mà ông muốn nói về 82 năm đời mình - một đời người chưa bao giờ ngừng cống hiến dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.

Nhà văn Ngô Thảo: Giữ gìn và nâng tầm văn hóa dân tộc trong tiến trình phát triển

Nhà văn, nhà phê bình Ngô Thảo là người dành cả cuộc đời nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật. Ở tuổi ngoài 80, ông vừa cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng trong bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn', 'Văn hóa trong phát triển'. 3 cuốn trong số ấy đoạt các giải thưởng lớn. Ông dành cho phóng viên Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng cuộc trò chuyện vào những ngày đầu năm mới, bắt đầu từ cuốn sách 'Văn hóa trong phát triển'.

Nhà văn Ngô Thảo - Còn với non sông một chữ tình

Ở tuổi ngoài 80, nhà văn, người lính già Ngô Thảo vẫn cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn Nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng tróng bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn' và 'Văn hóa trong phát triển'. 3 trong số 4 cuốn sách đã đạt các giải thưởng lớn. Điều đó không chỉ cho thấy tài năng của một nhà lý luận phê bình, quan trọng hơn, cho ta thấy ý thức sáng tạo, ý thức cống hiến bền bỉ cùng với đó là tình yêu, tầm nhìn, tấm lòng tha thiết của người lính già Ngô Thảo đối với văn học nghệ thuật nước nhà.

Gặp gỡ văn hóa: Nhà phê bình văn học Ngô Thảo – người hiền của cõi văn

Nhà văn Ngô Thảo sinh năm 1941 tại Vĩnh Linh, Quảng Trị. Ông thuộc thế hệ nhà văn – người lính trưởng thành trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.

Những nhà văn 'thất thập' nhưng chưa hề 'cổ lai hy'

Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...

Sân khấu vắng khán giả, nên 'tiên trách kỷ'

Những ngày này, ngành sân khấu đang kỷ niệm 75 năm ngày sinh (1948-2023) và 35 năm ngày mất (1988-2023) của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ. Những vở kịch của ông được các nhà hát dàn dựng, biểu diễn và thu hút một lượng lớn khán giả. Vì sao những tác phẩm được viết cách đây nhiều thập kỷ vẫn hấp dẫn và mang tính thời sự đến thế?

Tìm lại 'hấp lực' của nghệ thuật truyền thống

Nhiều năm qua, việc 'tìm' khán giả cho sân khấu truyền thống vẫn là vấn đề khó khăn. Đáng buồn hơn là một bộ phận khán giả quay lưng với sân khấu truyền thống. Trong khi đó, có ý kiến cho rằng không thể bắt người trẻ yêu thứ mà họ không biết. Vì sao?

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường về với dòng sông

Sau nhiều năm bệnh nặng, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng lúc 2h30 sáng 24/7 tại TPHCM, hưởng thọ 87 tuổi. Ông khép lại cuộc đời văn chương nhiều dấu ấn, nhưng đời sống cũng nhiều cơ cực, chua xót.

Đưa tiễn nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ về miền mây trắng

Lễ tiễn biệt nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ diễn ra sáng 9/7, đến viếng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ngày cuối, nhiều bạn bè đọc thơ bên linh cữu tặng bà.

'Đốt đuốc' đi tìm nhà phê bình văn học, nghệ thuật

Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển, ai cũng có thể đưa ra ý kiến để trở thành nhà phê bình. Tuy nhiên, những người có chuyên môn được đào tạo bài bản vẫn phải 'đốt đuốc đi tìm'.

Người viết trẻ với vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học nghệ thuật

Với chủ đề 'Vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học nghệ thuật: vai trò, trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, sáng tác trẻ', lớp bồi dưỡng do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã khai mạc sáng 27/6 tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Cuộc đời không ít tác giả có 'niềm đau này xin giấu dưới thịt da'

'Lặng lẽ những đời văn' tập hợp những ghi chép, chiêm nghiệm của tác giả Ngô Thảo về đời sống các văn nghệ sĩ đằng sau mỗi tác phẩm vô cùng sinh động và nhiều màu sắc.

Cần thấy hết, thấy đúng nguyên nhân để định hướng, định vị cho sân khấu trong tương lai

Hiện nay, sau nhiều năm xáo trộn, nước ta có 113 đoàn, gồm 07 Nhà hát thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch; Quân đội: 02; Công an: 01; Kịch: 32; Chèo: 15; Cải lương: 21; Tuồng:10; Rối xiếc: 06; Dù kê Khmer:16; Dân ca kịch: 06. Ngoài ra, còn một số đoàn nghệ thuật tổng hợp từ ngày có chủ trương giảm đầu mối đơn vị. Còn một số nhóm biểu diễn xiếc, ảo thuật không đăng ký (theo số liệu của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam).

Đội ngũ lý luận, phê bình văn học hiện nay: Lượng dày, chất mỏng

Để thúc đẩy sự phát triển của văn học, bên cạnh sáng tác, không thể thiếu sự quan tâm đến lĩnh vực lý luận, phê bình. Những đánh giá kịp thời trong lĩnh vực văn học không chỉ cổ vũ sáng tác, mà còn định hướng chân - thiện - mỹ cho độc giả, nâng cao văn hóa đọc, góp phần xây dựng và phát triển văn học trong thời kỳ mới. Thực tế, đội ngũ nghiên cứu lý luận, phê bình văn học ở nước ta hiện nay khá đông nhưng sức đóng góp còn mỏng.

Nhà thơ Thu Bồn: Tráng sĩ buồn gửi hồn vào cỏ cây, hoa lá

Vào những ngày tháng 6, mùa hè rực lửa như thiêu đốt. Tưởng nhớ 20 năm ngày mất của nhà thơ Thu Bồn (17/6/2003-17/6/2023) - thi sĩ tráng ca đã đi qua ba cuộc kháng chiến Chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc; nhóm bạn bè của ông đã ngồi lại với nhau trong một lễ tượng niệm nhỏ nhớ về ông.

Mối tình băng thời gian và 'Chân trời gọi nắng'

Nhạc sĩ Hồng Đăng và người vợ trẻ Lê Anh Thúy đã có một mối tình vượt không gian, băng qua thời gian, si mê, ngây ngất. Những tấm ảnh của nhạc sĩ Hồng Đăng bên vợ được nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán ghi lại khoảnh khắc hạnh phúc của hai người từ nhiều năm trước, phóng to như những tấm gương lớn treo khắp căn phòng khách.

Giai điệu 'Tình khúc 24' tiễn biệt dịch giả Dương Tường

Lễ tang của nhà thơ, dịch giả Dương Tường diễn ra sáng 1/3 tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Giai điệu của 'Tình khúc 24', 'Dương cầm lạnh' vang lên trong phút tiễn biệt ông. Gia đình, bạn bè, hậu bối nói lời tiễn biệt.

Lễ tang dịch giả Dương Tường

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường rời cõi tạm ngày 24/2 tại Hà Nội. Tang lễ nhà thơ, dịch giả Dương Tường được cử hành vào 1/3.

Người nghệ sĩ hoạt động văn hóa cần phải có văn hóa

Trong cuốn 'Văn hóa trong phát triển, phát triển của văn hóa', từ góc nhìn sân khấu, nhà phê bình Ngô Thảo cho rằng cần đào tạo nghệ sĩ với văn hóa làm nền tảng.

Cuốn sách tôi chọn: 'Văn hóa trong phát triển, phát triển của văn hóa'

Là một nhà văn trưởng thành trong thế hệ 'Bộ đội cụ Hồ', Ngô Thảo không chỉ là con người mẫu mực trong cách viết và cách sống, ở ông còn hiện rõ tinh thần của một bậc trí thức, đau đáu, lo âu trước thời cuộc, đặc biệt là những lo âu về văn hóa, về sự mất đi một tinh thần Việt trong đời sống hôm nay.

Lặng lẽ những đời văn

'Lặng lẽ những đời văn' là cuốn sách thứ ba, tiếp tục mạch viết của nhà văn Ngô Thảo về những nhà văn quân đội ở số 4 Lý Nam Đế mà ông có thời gian gần gũi, gắn bó và yêu thương.

Cuốn sách tôi chọn: Ngô Thảo - Lặng lẽ những đời văn

Nhà văn Ngô Thảo được biết đến như một 'người hiền' trong giới văn chương. 'Lặng lẽ những đời văn' là cuốn sách thứ ba, tiếp tục mạch viết của ông về những nhà văn quân đội – những nhà văn số 4 Lý Nam Đế mà ông có thời gian gần gũi, gắn bó và yêu thương. Sách do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Sức mạnh của những lá thư viết tay

Một đồng nghiệp cũng là người em thân thiết của tôi vừa tạm biệt Việt Nam để sang Thổ Nhĩ Kỳ du học. Trước ngày đi, con trai đưa cho cô ấy mảnh giấy nhỏ, ghi rằng: 'Một bức thư không thể nói hết được. Hãy gọi cho Tôm. Chúc mẹ đi vui vẻ, không bị động đất'. Vài dòng thư ngắn ngủi đã khiến mẹ cậu bé, ông ngoại cậu bé, thậm chí cả người ngoài như tôi được xem thư cũng rưng rưng… Email hay chat đã bao giờ truyền rung cảm sâu như thế? Tôi tự hỏi.

Sân khấu nước ta đang bị khủng hoảng lớn lực lượng tác giả

Theo TS Nguyễn Đăng Chương, nền sân khấu của chúng ta đang bị khủng hoảng lớn lực lượng tác giả. Đội ngũ tác giả sân khấu hiện tại thiếu về lượng, yếu về chất.

Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật thẳng thắn chỉ ra điểm yếu của sân khấu Việt

Tối 9/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải thưởng Sân khấu năm 2022, triển khai công tác năm 2023 khu vực phía Bắc.

Trao tặng giải thưởng sân khấu năm 2022

Tối ngày 9/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức Lễ trao giải thưởng sân khấu năm 2022 và triển khai công tác năm 2023.

Bốn vở diễn sân khấu được trao Giải A của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Tối 9/2, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng sân khấu năm 2022.

4 vở diễn xuất sắc được trao giải A Giải thưởng sân khấu năm 2022

4 vở diễn xuất sắc được trao giải A và nhiều giải thưởng khác đã được Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam trao tặng các diễn viên, tác giả kịch bản, tác giả sách lý luận phê bình văn học nghệ thuật vào tối 9/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, trong lễ trao giải thưởng sân khấu năm 2022 triển khai công tác năm 2023 khu vực phía Bắc.

Phút tiễn biệt NSND Doãn Hoàng Giang

Gia đình và đông đảo bạn bè, đồng nghiệp của NSND Doãn Hoàng Giang tề tựu tại Nhà tang lễ Quốc gia (5 Trần Thánh Tông, Hà Nội) ngày 18/1 để đưa tiễn vị đạo diễn tài hoa.

NSND Doãn Hoàng Giang - 'đại bàng' của sân khấu đã ra đi

NSND Doãn Hoàng Giang là một tên tuổi lớn của sân khấu Việt Nam hiện đại. Ông góp phần đáng kể để tạo ra thời kỳ hoàng kim rực rỡ của sân khấu giai đoạn thập niên 80, 90 của thế kỷ XX. Ông đã dừng cuộc rong chơi trần gian ở tuổi 85 trong sự thương nhớ của bạn bè, đồng nghiệp và khán giả, nhưng trong trí nhớ của mọi người, hình ảnh của ông mãi trẻ trung với nụ cười không bao giờ tắt.

Vĩnh biệt đạo diễn, NSND Doãn Hoàng Giang: Một cá tính độc đáo của sân khấu

Ngày 16-1, đạo diễn, NSND Doãn Hoàng Giang, một tên tuổi lớn của sân khấu đã trút hơi thở cuối cùng, bay về cõi hạc.

NSND Thu Hà nhớ đạo diễn Doãn Hoàng Giang

NSND Thu Hà chia sẻ: 'Được làm việc cùng anh từ vai đầu tiên đến điểm phấn đấu cuối cùng trong sự nghiệp, ngoảnh lại đã mấy mươi năm. Đêm nay lại là một đêm trắng nhớ thương anh...'.

Anh Doãn Hoàng Giang ơi!

Sự ra đi của NSND Doãn Hoàng Giang không chỉ là một thiệt thòi lớn cho ngành sân khấu, bạn bè, đồng nghiệp mà với riêng tôi, không còn được gặp anh để trò chuyện, nghe những câu chuyện về nghề, về đời của anh và được nhìn cái lắc đầu của anh 'nó thế, mày ngạc nhiên làm gì'.

NSND Doãn Hoàng Giang qua đời: Nghệ sĩ bàng hoàng, xót xa

Đạo diễn, NSND Doãn Hoàng Giang vừa qua đời tại nhà riêng vào chiều 16/1. Ông hưởng thọ 85 tuổi.

NSND Doãn Hoàng Giang qua đời

Đạo diễn sân khấu gạo cội, NSND Doãn Hoàng Giang qua đời lúc 18h35 ngày 16/1 tại nhà riêng.

NSND Doãn Hoàng Giang qua đời ở tuổi 87

NSND Doãn Hoàng Giang mất lúc 18 giờ 15 phút tại nhà riêng hôm 16.1 vì tuổi già, thọ 85 tuổi.

NSND Doãn Hoàng Giang qua đời ở tuổi 85

Nhà văn Ngô Thảo cho biết đạo diễn, NSND Doãn Hoàng Giang qua đời tối nay tại nhà riêng, hưởng thọ 85 tuổi.

Nhà văn Trần Huy Quang qua đời

Nhà văn Trần Huy Quang - một trong những cây bút tiêu biểu của giai đoạn đổi mới - đã trút hơi thở cuối cùng lúc 17h40 ngày 15/12. Ông hưởng thọ 80 tuổi.

Nhà văn Ngô Thảo: Sống một tấm lòng tri ân

Ngô Thảo là một trong những nhà văn đã sống một đời sống giàu nhiệt huyết, từng hoạt động trên nhiều lĩnh vực, cả trong đời thực, lẫn sự nghiệp văn chương. Trở về sau chiến tranh, sống sót sau bom đạn, Ngô Thảo vô cùng may mắn khi ông được ở gần, hay nói đúng hơn là làm việc trong một môi trường toàn những văn tài lừng danh, những cây đa cây đề, những bậc lão thành, những người nổi tiếng trong lĩnh vực văn chương nghệ thuật.

Bạn bè văn chương tiễn biệt nhà văn Lê Lựu tại Hưng Yên

Lễ viếng nhà văn Lê Lựu đã bắt đầu từ 7h đến 21h ngày 10/11 tại quê nhà - huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Nhiều nhà văn, nhà thơ và những người yêu mến tác giả 'Thời xa vắng' đã về tiễn biệt ông.

Không chấp nhận diễn viên lên VTV diễn tốt đẹp nhưng đời thực thách thức dư luận

Câu chuyện có nên cấm sóng nghệ sĩ dính bê bối tiếp tục trở thành chủ đề được nhiều độc giả VietNamNet quan tâm. Trong đó có nhiều ý kiến hoàn toàn trái ngược với nhận định của độc giả Ngô Thảo.

Nên cấm sóng nghệ sĩ dính bê bối, truyền hình quốc gia không phải trò đùa

Theo tôi VTV cần cập nhật thường duyên danh sách những nghệ sĩ có scandal, cấm xuất hiện dưới mọi hình thức để tránh ảnh hưởng độc hại đến hàng triệu khán giả xem truyền hình.