Các ngân hàng châu Âu ở Nga phải đối mặt với 'nhiều rủi ro khủng khiếp'

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói với Reuters, các ngân hàng châu Âu phải đối mặt với rủi ro ngày càng tăng khi hoạt động ở Nga. Đồng thời nhấn mạnh Mỹ đang xem xét tăng cường các biện pháp trừng phạt thứ cấp đối với các ngân hàng bị phát hiện hỗ trợ các giao dịch cho Moscow.

Đòn đáp trả Mỹ tịch thu tài sản?

Biện pháp đáp trả của Nga có thể không so sánh bằng với việc tịch thu tài sản mà phương Tây áp đặt nhưng vẫn có thể gây ra nỗi đau.

Lý do Ukraine phải bỏ danh sách nhà tài trợ chiến tranh

Ukraine đã quyết định bỏ danh sách 'nhà tài trợ chiến tranh quốc tế' sau khi bị các quốc gia liên quan phản đối.

Mỹ ép ngân hàng phương Tây lớn nhất ở Nga bỏ thỏa thuận tỉ USD

Reuters đưa tin, Mỹ đang gây áp lực buộc Ngân hàng Quốc tế Raiffeisen của Áo, ngân hàng phương Tây lớn nhất ở Nga từ bỏ kế hoạch mua cổ phần công nghiệp trị giá 1,5 tỉ euro (1,6 tỉ USD) của nhà tài phiệt Oleg Deripaska.

Đa số công ty phương Tây vẫn hoạt động ở Nga

Khoảng 20% công ty lớn của châu Âu và Mỹ đã rời khỏi thị trường Nga, nhưng số còn lại vẫn duy trì hoạt động kinh doanh ở Nga và một số đang tăng cường đầu tư.

Ngoại trưởng Áo: 95% công ty phương Tây vẫn chưa rời Nga

Trong một tuyên bố ngày 15/3, Ngoại trưởng Áo Alexander Schallenberg khẳng định 95% các công ty phương Tây vẫn đang hoạt động tại thị trường Nga bất chấp việc nhiều doanh nghiệp tuyên bố rút khỏi nước này.

Mỹ cảnh báo trừng phạt loạt ngân hàng EU vì hoạt động tại Nga

Washington lo ngại giao dịch của các ngân hàng này tại Nga đem lại lợi ích cho quân đội Moskva.

Mỹ cảnh báo trừng phạt 'rắn' ngân hàng EU dính líu tới Nga

Washington đã đưa ra cảnh báo đối với ngân hàng Raiffeisen của Áo khi vẫn tiếp tục hoạt động tại nước này.

Nguyên nhân khiến Áo bất ngờ ủng hộ lệnh trừng phạt Nga của EU

Theo Reuters ngày 17/12, Áo đã thông qua gói trừng phạt Nga thứ 12 của EU sau khi Ukraine loại Ngân hàng Quốc tế Raiffeisen, ngân hàng phương Tây lớn nhất ở Nga, khỏi danh sách đen.

Mỹ công bố hàng trăm lệnh trừng phạt mới nhằm cô lập Nga

Mỹ mới đây đã công bố hàng trăm lệnh trừng phạt mới nhắm vào các thực thể và cá nhân trên toàn cầu, nhằm tìm cách cô lập Nga hơn nữa khi cuộc chiến của nước này với Ukraine vẫn tiếp diễn.

Doanh nhân Nga hưởng lợi lớn khi công ty phương Tây tháo chạy

Giới doanh nhân Nga đã nhanh chóng lấp đầy khoảng trống mà các công ty quốc tế để lại và đang hưởng lợi lớn nhờ tiếp quản tài sản với giá hời. Giá trị tài sản nước ngoài mắc kẹt ở Nga lên tới hàng chục tỷ USD

Công ty Âu - Mỹ 'tháo chạy' bỏ lại hàng tỷ USD, doanh nghiệp Nga hưởng lợi lớn

Các doanh nghiệp Nga đã nhanh chóng lấp đầy khoảng trống mà các công ty quốc tế để lại và đang được hưởng lợi bằng cách thu giữ tài sản của các công ty phương Tây rời đi với mức giá chiết khấu, theo Bloomberg.

Dùng tài sản Nga tái thiết Ukraine: EU còn đang tính, Moscow đã đi trước một bước, lập tức 'trả giá cao'

Nếu EU muốn dùng tài sản Nga để tài trợ, tiếp tục quân sự hóa Kiev, cũng như tái thiết Ukraine, họ sẽ phải trả lại Moscow nhiều hơn, phía Điện Kremlin 'bắn tin'.

EU thừa nhận khó 'dứt tình' với Nga, bởi những ràng buộc dùng dằng không dứt

Thực tế thì, ECB vẫn đang tiếp tục gây áp lực buộc các ngân hàng thuộc các nước thành viên EU cắt đứt hẳn quan hệ với Nga.

Doanh nghiệp phương Tây ngày càng khó 'chia tay' thị trường Nga

Chính quyền Moscow đã siết chặt các quy định đối với các công ty phương Tây muốn rời khỏi Nga, yêu cầu giảm giá bán tài sản 50% cũng như đóng góp cho ngân sách Nga ít nhất 10% giá bán.

Các công ty phương Tây vẫn kiếm hàng tỷ đô tại Nga bất chấp lệnh trừng phạt

Nhiều công ty đa quốc gia của phương Tây vẫn kiếm lợi nhuận lớn tại Nga trong năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt.

Hàng chục tỷ USD lợi nhuận doanh nghiệp phương Tây mắc kẹt ở Nga

Biện pháp của Nga đối với các quốc gia 'không thân thiện' đã khiến một lượng lớn lợi nhuận của doanh nghiệp phương Tây không thể chuyển khỏi Nga...

Hàng chục tỷ USD lợi nhuận của các công ty phương Tây 'mắc kẹt' tại Nga

Theo Financial Times (FT), các công ty phương Tây tiếp tục hoạt động ở Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã không thể tiếp cận hàng tỷ USD lợi nhuận của họ và càng không thể chuyển chúng ra khỏi Nga.

Hàng tỷ USD lợi nhuận của phương Tây bị mắc kẹt ở Nga

Các doanh nghiệp phương Tây tiếp tục hoạt động ở Nga kể từ khi xung đột Nga-Ukarine đã tạo ra lợi nhuận hàng tỷ USD, nhưng Nga đã ngăn họ tiếp cận nguồn tiền này trong nỗ lực trừng phạt các quốc gia 'không thân thiện'.

Loạt ngân hàng Trung Quốc 'đổ' vốn vào Nga, vị thế của Nhân dân tệ tại Moscow giờ đã khác

4 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc đã cấp hàng tỷ USD cho các ngân hàng Nga, khi phương Tây rút khỏi nước này trong năm đầu tiên diễn ra xung đột tại Ukraine.

Ngân hàng Trung Quốc hợp tác với Nga nâng cao vị thế đồng nhân dân tệ

Ngân hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC), Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc và Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc đã tăng tổng số vốn rót vào Nga từ 2,2 tỷ USD lên 9,7 tỷ USD.

Trung Quốc hỗ trợ hàng tỷ USD cho các ngân hàng Nga

Trung Quốc đã rót hàng tỷ USD cho các ngân hàng Nga khi các tổ chức tài chính phương Tây rút hoạt động tại nước này trong năm đầu tiên của cuộc chiến Nga - Ukraine….

4 'ông lớn' ngân hàng Trung Quốc cấp hàng tỷ USD cho Nga

Trong năm đầu tiên Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, các ngân hàng lớn của Trung Quốc đã cho Moscow vay hàng tỷ USD khi các ngân hàng phương Tây ngừng hoạt động tại nước này.

Các ngân hàng Trung Quốc cấp hàng tỷ đô la cho ngân hàng Nga sau lệnh trừng phạt của phương Tây

Các ngân hàng Trung Quốc đã cung cấp hàng tỷ USD cho các ngân hàng Nga khi các tổ chức phương Tây rút khỏi hoạt động tại nước này.

Doanh nghiệp phương Tây tại Nga: Người 'ăn nên làm ra, kẻ... câu giờ'

Khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022, một loạt doanh nghiệp phương Tây đã rời khỏi nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới. Nhưng một số công ty lớn - bao gồm Nestlé, Heineken và Mondelez - vẫn ở lại .

Xung đột Nga-Ukraine: Chiến thắng đầu tiên, doanh nghiệp phương Tây kiếm bộn tiền, ngày ngày 'nuôi' ngân quỹ Moscow

Các công ty phương Tây đã kiếm được lợi nhuận kỷ lục trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, còn Moscow đã thu được hàng tỷ USD tiền thuế từ đây.

Số phận các doanh nghiệp phương Tây còn ở lại Nga

Theo trang tin tức Novaya Gazeta Europe, 100 công ty phương Tây lớn nhất vẫn đang hoạt động ở Nga đã công bố lợi nhuận ròng tổng cộng 1,1 nghìn tỷ rúp (13,3 tỷ USD) trong năm 2022.

Thành viên EU tuyên bố châu Âu 'ảo tưởng' khi từ chối vai trò của Nga

Kinhtedothi – Bộ trưởng Ngoại giao Áo lên tiếng bảo vệ Raiffeisen - ngân hàng lớn thứ hai của nước này, trước chỉ trích về hoạt động kinh doanh tại Nga.

Hình ảnh Thụy Sỹ xấu đi sau cuộc khủng hoảng Credit Suisse?

Trong suốt nhiều thập kỷ, Thụy Sỹ được xem là 'thiên đường' có hệ thống pháp lý ổn định đối với các nhà đầu tư trái phiếu và cổ phiếu. Tuy nhiên, sự sụp đổ của ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ Credit Suisse Group AG đã hé lộ những sự thật không mấy dễ chịu về quốc gia này, theo Bloomberg...

Doanh nghiệp Áo 'ngó lơ' lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga

Phần lớn trong số gần 700 công ty Áo kinh doanh tại Nga vẫn tiếp tục ở lại thị trường này dù đối mặt 'áp lực chưa từng có' từ các lệnh trừng phạt chống Moscow.

Nga sẽ kiểm soát các công ty nước ngoài muốn rời thị trường

Nga đang thúc đẩy một dự luật mới cho phép nước này kiểm soát hoạt động kinh doanh của các công ty phương Tây muốn rút khỏi thị trường.

Các ngân hàng toàn cầu 'gồng mình' giữa bối cảnh 'đại suy thoái' và xung đột Ukraine -Nga

Năm 2022 là một năm đầy biến động đối với các ngân hàng toàn cầu khi vừa phải chống lại tác động rộng hơn xung đột Ukraine- Nga và lạm phát toàn cầu leo thang. Những biến cố nhưng vậy đã khiến các dòng tiền cho vay sụt giảm.

Nga đang dùng cách nào để vực dậy đồng rúp?

Bằng cách hạn chế bán và ép buộc mua, Ngân hàng Trung ương Nga đã bóp nghẹt nguồn cung và tạo ra nhu cầu giả đối với đồng tiền của mình.

Ukraine phát hành trái phiếu để tài trợ quân đội

Chính phủ Ukraine vừa huy động được khoảng 8,14 tỷ hryvnia (tương đương 270 triệu USD) từ việc phát hành 'trái phiếu chiến tranh'.

Ukraine phát hành trái phiếu chiến tranh lợi suất cao

Quốc gia này đã huy động được 270 triệu USD kể từ thời điểm phát hành trái phiếu chiến tranh hôm 1/3.

Ukraine phát hành trái phiếu để tài trợ cho quân đội

Chính phủ Ukraine đã huy động được khoảng 8,14 tỷ hryvnia Ukraine (270 triệu USD) thông qua việc phát hành trái phiếu chiến tranh.

Chiến tranh giữa Nga và Ukraine sẽ ảnh hưởng gì đến thị trường thế giới?

Dù mấy ngày trước đây, nước Nga đã có một số tuyên bố rút bớt quân đội gần biên giới với Ukraine, nguy cơ chiến tranh giữa họ và nước láng giềng vẫn chưa hề giảm bớt, thậm chí còn tăng lên hàng ngày theo truyền thông phương Tây.

Novak Djokovic bị trục xuất khỏi Australia: Các nhãn hàng nói gì?

Danh sách nhãn hàng tài trợ cho Novak Djokovic trải dài từ hãng thể thao Asics của Nhật Bản tới hãng xe Peugeot của Pháp, trong đó hợp đồng quần áo thi đấu với Lacoste được xem là có giá trị nhất.

MOSSAD từng che giấu trùm mật vụ Syria?

Khalid al-Halabi được cho là kẻ đã tra tấn các nhà hoạt động đối lập người Syria. Nhưng bất chấp các nỗ lực điệu y ra trước công lý, tên tội phạm này đã ung dung sống an toàn ở Áo suốt nhiều năm, điều đáng nói là có tài liệu điều tra cho rằng cơ quan tình báo của Áo bảo vệ y hẳn hoi. Chuyện này thực hư ra sao?

Nhà đầu tư tổ chức đặt niềm tin giá Bitcoin 100.000 USD cuối năm nay

Mặc dù giá Bitcoin hạ nhiệt trong những ngày gần đây khi đồng tiền điện tử hàng đầu này hiện đang dao động quanh mốc 32.000 USD, nó vẫn thể hiện các chỉ số kỹ thuật mạnh mẽ cũng như mức tăng giá trong 30 ngày gần 40%.

Báo Nga: Diễn văn của TT Putin xác nhận 'điều đáng sợ nhất' và sự kỳ lạ khó hiểu về kỳ nghỉ chống COVID-19

Các nhà kinh tế học cảnh báo Nga có thể rơi vào suy thoái sâu nhất trong cả một thế hệ, khi hàng triệu lao động có khả năng bị mất việc làm do tác động của dịch bệnh COVID-19. Evghenia Sleptsova - chuyên gia kinh tế về các thị trường mới nổi tại Oxford Economics

Giữa thương chiến, nhìn lại điều đã khiến kinh tế Nga suy thoái năm 2015

Một nghiên của các nhà kinh tế vừa công bố cho thấy, các lệnh trừng phạt mà Mỹ và phương Tây áp đặt từ năm 2014 đã ảnh hưởng xấu tới kinh tế Nga, nhưng không phải là tác nhân chính khiến nền kinh tế này suy thoái và lao đao trong năm 2015.