Nỗ lực thực hiện chính sách tín dụng đầu tư tạo động lực phát triển của đất nước

Trải qua gần 18 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự ủng hộ của các bộ, ngành, đoàn thể, các cơ quan trung ương và địa phương để VDB thực hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước.

Đạm Hà Bắc tiếp tục được xóa hơn 140 tỷ đồng lãi vay trong quý I/2024

Nhờ được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Đạm Hà Bắc tiếp tục báo lợi nhuận sau thuế đạt 38 tỷ đồng trong quý I/2024.

Đâu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế tỉnh Thanh Hóa Quý 1/2024?

Theo ghi nhận của Cục thống kê Thanh Hóa, Quý I năm 2023, bức tranh chung về tình hình kinh tế xã hội tại địa phương có nhiều tín hiệu tích cực. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều tăng trưởng khá...

Đề xuất cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Hướng về Thủ đô gió ngàn - Tri ân nguồn cội

Hai nhà Đại đoàn kết đã được khánh thành và bàn giao tại xã Úc Kỳ - huyện Phú Bình và Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, ngày 4/2.

Lý do giúp Đạm Hà Bắc báo lãi đột biến 1.649 tỷ trong quý 4?

Nhờ khoản thu nhập đột biến giúp Đạm Hà Bắc báo lãi sau thuế 1.649 tỷ đồng quý 4, gấp 19,4 lần cùng kỳ năm 2022.

Đạm Hà Bắc lãi đột biến trong quý IV/2023 nhờ xóa lãi vay ngân hàng

Nhờ hoạt động kinh doanh tiếp tục có lãi, tại thời điểm 31/12/2023, khoản lỗ lũy kế của Đạm Hà Bắc đã giảm đáng kể, còn 2.108 tỷ đồng.

Triển khai nhiệm vụ tài chính, ngân hàng năm 2024

Chiều 29/12, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết ngành ngân hàng, quyết toán tài chính năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh dự và chủ trì hội nghị.

Luật cần tạo cơ sở pháp lý để xử lý triệt để sở hữu chéo, thao túng các tổ chức tín dụng

Thảo luận ở hội trường Diên Hồng về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào chiều 23-11, đại biểu Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước nhận định Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là dự án luật rất khó, nhiều nội dung chuyên sâu, tác động đến nhiều đối tượng và tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô.

Kiểm tra, đôn đốc tiến độ theo tuần để đẩy nhanh giải ngân đầu tư công

Trình cấp có thẩm quyền xem xét phương án cắt giảm kế hoạch năm 2023 tương ứng kế hoạch đã bố trí cho các dự án có tỷ lệ giải ngân bằng 0%; cắt giảm kế hoạch chưa thực hiện phân bổ; kiểm tra, đôn đốc, kiểm điểm tiến độ theo tuần để kịp thời tháo gỡ khó khăn... là những giải pháp mạnh mẽ được Bộ Tài chính kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công.

Cần 'trợ lực' thúc đẩy tăng trưởng tín dụng

Mặc dù Chính phủ, ngành ngân hàng liên tục triển khai chính sách tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế, giảm lãi suất tháo gỡ khó khăn cho khách hàng nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn rất thấp. Để kích cầu tín dụng đòi hỏi cần có các giải pháp đưa nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh.

Dự kiến 'cắt suất' hàng trăm dự án khi giải ngân hết tháng 10 vẫn 'dậm chân tại chỗ'

Thông tin từ Bộ Tài chính cho thấy tốc độ giải ngân 9 tháng vượt xa cùng kỳ, lên tới 110.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện có 109 dự án tại 41 địa phương vẫn chưa giải ngân chủ yếu do khâu tổ chức thực hiện, đặc biệt là khó khăn vì giải phóng mặt bằng. Ngoài ra, ba bộ, cơ quan trung ương hiện vẫn chưa giải ngân đồng vốn nào...

Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công để kích thích tăng trưởng

Đến nay, còn không ít bộ, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thấp, nhiều khả năng không giải ngân được hết số vốn được giao từ đầu năm 2023.

Để đầu tư công phát huy vai trò 'vốn mồi' của nền kinh tế

Đầu tư công là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sử dụng hiệu quả nguồn lực này luôn là một bài toán khó đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Giải ngân đầu tư công 9 tháng đạt 47,75%

Bộ Tài chính cho biết, giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm ước là hơn 363,3 nghìn tỷ đồng, đạt 47,75% kế hoạch, tăng so với cùng kỳ.

Đề xuất cắt vốn dự án đầu tư công đang 'bất động'

Trong 9 tháng, có tới 109 dự án tại 41 địa phương chưa giải ngân. Bộ Tài chính đề xuất xem xét phương án cắt giảm kế hoạch vốn năm nay đã bố trí đối với dự án hết 31/10 chưa giải ngân đồng nào.

Giải ngân đầu tư công 9 tháng ước đạt gần 48% kế hoạch

9 tháng đầu năm, giải ngân đầu tư công ước hơn 363.310 tỷ đồng, đạt 47,75% kế hoạch, tăng so với cùng kỳ.

Có 30/63 địa phương ước giải ngân 9 tháng đạt trên 50%

Bộ Tài chính vừa có báo cáo về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước lũy kế 8 tháng, ước thực hiện 9 tháng kế hoạch năm 2023.

Nhiều khó khăn, thách thức cho công tác giải ngân vốn đầu tư công

Bộ Tài chính vừa có báo cáo về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn NSNN lũy kế 8 tháng, ước thực hiện 9 tháng kế hoạch năm 2023. Theo báo cáo, mặc dù tỷ lệ giải ngân cao hơn cùng kỳ năm trước những vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức đặt ra cho công tác giải ngân từ nay đến cuối năm.

Tăng tốc giải ngân đầu tư công để kích thích tăng trưởng

Chính phủ, các bộ ngành, địa phương đang nỗ lực phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước kế hoạch năm 2023 đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Nỗ lực 'tiêu' vốn đầu tư công, tỉnh nào dẫn đầu giải ngân 9 tháng?

Với kết quả khả quan đạt được, Đồng Tháp tiếp tục dẫn đầu giải ngân vốn đầu tư công vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, quyết tâm về đích hoàn thành giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2023.

Giải ngân vốn đầu tư công đã có nhiều khởi sắc

Tỷ lệ giải ngân của cả nước trong 8 tháng qua tăng nhiều so với cùng kỳ năm trước, đã tạo động lực để các địa phương đưa ra quyết tâm giải ngân đạt từ 95% trở lên vào cuối năm đúng như mục tiêu Thủ tướng Chính phủ yêu cầu.

Khi giải ngân vốn đầu tư công tăng tốc

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước thanh toán từ đầu năm đến ngày 31/8/2023 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 39,6% kế hoạch và đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, vốn trong nước là 292.186,9 tỷ đồng, đạt 40,1% kế hoạch và đạt 43% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; vốn nước ngoài là 7.260,5 tỷ đồng, đạt 25,95% kế hoạch.

Giải ngân vốn đầu tư công sắp cán mốc 300.000 tỷ đồng sau 8 tháng

Bộ Tài chính thống kê, tính đến cuối tháng 8/2023, giải ngân vốn đầu tư công trên cả nước đạt 299.447 tỷ đồng, tương đương 39,6% kế hoạch, đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng giao.

Có tới 33 bộ, 8 địa phương giải ngân vốn đầu tư công quá thấp, đạt dưới 25%

Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 31/8/2023, vẫn còn 41 bộ, cơ quan trung ương và 30 địa phương chỉ giải ngân đạt dưới 40% kế hoạch. Trong số đó, có 33 bộ, cơ quan trung ương và 8 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 25% kế hoạch.

8 tháng, giải ngân vốn đầu tư công cả nước đạt gần 40% kế hoạch

Theo số liệu của Bộ Tài chính, đến cuối tháng 8/2023, giải ngân vốn đầu tư công trên cả nước đạt 299.447 tỷ đồng, tương đương 39,6% kế hoạch. Các bộ ngành dẫn dầu về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công gồm: Ngân hàng Phát triển, Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, TP.Hải Phòng, Đồng Tháp, Long An.

Giải ngân vốn đầu tư công vượt cùng kỳ, sắp cán mốc 300.000 tỷ đồng sau 8 tháng

Giải ngân vốn đầu tư công trong tháng 8 trên toàn quốc tiếp tục tăng tốc, vượt xa cùng kỳ. Ước thanh toán từ đầu năm đến cuối tháng 8/2023 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng giao...

Lộ diện 'ngôi sao' giải ngân vốn đầu tư công

Bộ Tài chính cho biết, đến cuối tháng 8, giải ngân vốn đầu tư công trên cả nước đạt 299.447 tỷ đồng, tương đương 39,6% kế hoạch. Các bộ ngành, địa phương dẫn đầu về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công gồm: Ngân hàng Phát triển, Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng, Đồng Tháp, Long An.

Nhiều địa phương gặp khó trong hấp thụ vốn đầu tư công

Ngoài khó khăn do vướng mắc liên quan đến biến động giá nguyên vật liệu, khó khăn trong nguồn cung, khan hiếm nguyên vật liệu, còn có những vướng mắc, bất cập kéo dài do giải phóng mặt bằng. Đây được xem là vướng mắc lớn nhất dẫn đến chậm tiến độ thực hiện các dự án và giải ngân vốn đầu tư công tại nhiều tỉnh thành.

11 bộ và 33 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt từ 40%

Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 31/8/2023, có 11 bộ, cơ quan trung ương và 33 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt từ 40% trở lên.

Giải ngân gần 300.000 tỷ đồng vốn đầu tư công 8 tháng đầu năm

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm đến ngày 31/8/2023 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 39,6% kế hoạch và đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

TP. HCM: 4 tháng cuối năm phải 'tiêu' gần 50.000 tỷ đầu tư công

Đến cuối tháng 8, TP. HCM chỉ giải ngân được 19.000 tỷ vốn đầu tư công, đạt 28% so với kế hoạch vốn được giao là 68.490 tỷ đồng. Thành phố đầu tàu kinh tế cả nước thuộc 41 bộ, cơ quan trung ương và 30 địa phương giải ngân đạt dưới 40% kế hoạch vốn.

11 bộ và 33 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt từ 40%

Bộ Tài chính cũng cho biết, có 11 bộ, cơ quan trung ương và 33 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt từ 40% trở lên.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 42,3% kế hoạch

Ước thanh toán vốn đầu tư đến ngày 31-8 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 39,6% kế hoạch và đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Tiến độ giải ngân của cả nước tiếp tục khởi sắc

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước thanh toán vốn đầu tư công từ đầu năm đến ngày 31/8/2023 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 39,6% kế hoạch và đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, vốn trong nước là 292.186,9 tỷ đồng (đạt 40,1% kế hoạch và đạt 43% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao); vốn nước ngoài là 7.260,5 tỷ đồng (đạt 25,95% kế hoạch).

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 42,3% kế hoạch

Ước thanh toán vốn đầu tư đến ngày 31-8 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 39,6% kế hoạch và đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Tiến độ giải ngân của cả nước tiếp tục khởi sắc

Tỷ lệ giải ngân 8 tháng của cả nước đã tăng rất nhiều so với cùng kỳ. Tuy nhiên, để giải ngân đạt từ 95% trở lên kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao khi hết năm, Bộ Tài chính tiếp tục kiến nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung tháo gỡ các vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.

Ngân hàng nỗ lực giảm lãi vay; Sửa cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại VDB

Các ngân hàng tiếp tục vào cuộc giảm lãi suất cho vay; thêm 5.100 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ phát hành trong nửa đầu năm, chủ yếu từ ACB; câu chuyện hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) của Trung Quốc... là tiêu điểm ngành ngân hàng tuần qua.

Thiếu pháp lý, VDB bế tắc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu

Số dư Quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã trích lập được 7.203 tỷ đồng, song chưa có căn cứ pháp lý, chưa đủ cơ sở sử dụng số dự phòng rủi ro này để xử lý nợ xấu.

Đề xuất cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng phát triển của khối BRICS chịu nhiều áp lực

Ngân hàng Phát triển (NDB) do các quốc gia BRICS thành lập hiện đang gặp khó khăn do tác động của lệnh trừng phạt đối với cổ đông sáng lập là Nga. Hiện ngân hàng này đang cần phải tăng cường huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ của các nước sáng lập trong bối cảnh nhiều nước ngỏ ý muốn gia nhập khối BRICS.

Đầu tư công khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng tốc

7 tháng đầu năm 2023, một số địa phương tại Đồng bằng sông Cửu Long nỗ lực đẩy vốn với tỷ lệ giải ngân đầu tư công đạt trên 50%.

Giải ngân vốn đầu tư công đã có chuyển biến tích cực

Theo Bộ Tài chính, công tác giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng kế hoạch năm 2023 đã có những chuyển biến tích cực với tỷ lệ tăng nhiều so với cùng kỳ năm 2022.

Giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng năm 2023 ước đạt 35,49% kế hoạch

Bộ Tài chính cho biết ước giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng năm 2023 cả nước đạt 35,49% kế hoạch, tăng so với mức 34,47% đạt được của cùng kỳ năm 2022.