Khám phá những vùng đất xa xôi hẻo lánh nhất hành tinh

Có những vùng đất xa xôi hẻo lánh đến nỗi để đến được đó cần phải có những chuyến đi kéo dài cả tuần. Tuy nhiên, các địa danh này vẫn thu hút khách du lịch đến khám phá.

Nam Phi dừng tìm kiếm tàu cá bị chìm, 11 ngư dân được cho là đã thiệt mạng

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/5, Bộ trưởng Lâm nghiệp, Thủy sản và Môi trường Nam Phi Barbara Creecy cho biết 11 ngư dân mất tích được cho là đã thiệt mạng khi tàu đánh cá của họ bị chìm ngoài khơi nước này 2 ngày trước đó.

Chìm tàu đánh cá ở Nam Phi, cứu được 9 ngư dân còn 11 người khác mất tích

Lực lượng cứu hộ Nam Phi cho biết 9 người đã được các tàu đánh cá khác tìm thấy trên xuồng cứu sinh còn 11 ngư dân khác mất tích sau khi một tàu đánh cá bị chìm ở Nam Đại Tây Dương.

Chìm tàu đánh cá ở Nam Phi, cứu được 9 ngư dân còn 11 người khác mất tích

Lực lượng cứu hộ Nam Phi cho biết 9 người đã được các tàu đánh cá khác tìm thấy trên xuồng cứu sinh còn 11 ngư dân khác mất tích sau khi một tàu đánh cá bị chìm ở Nam Đại Tây Dương.

Chìm tàu đánh cá ở Nam Phi, 11 ngư dân mất tích

Ngày 18/5, lực lượng cứu hộ Nam Phi cho biết 11 ngư dân đã mất tích sau khi tàu đánh cá của họ bị chìm ở Nam Đại Tây Dương, cách Mũi Hảo Vọng 30 hải lý (khoảng 55 km).

Cận cảnh cuộc sống ở những vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới

Mặc dù điều kiện thời tiết cũng như môi trường sống vô cùng khắc nghiệt nhưng những vùng đất này vẫn có người sinh sống và gắn bó lâu năm.

Argentina chính thức nộp đơn xin làm đối tác của NATO

Argentina đang tìm kiếm lợi ích an ninh thông qua mối quan hệ nồng ấm hơn với các nước phương Tây.

Ngợp tầm mắt trước tảng băng 1.000 tỷ tấn, rộng gấp 3 lần New York

A23a là tên ký hiệu của tảng băng lớn nhất thế giới. Theo lời kể của Ngọc Thiện, tàu phải đi hơn nửa ngày đến chập tối mới đi khuất tầm mắt tảng băng trôi khổng lồ này.

Điều gì xảy ra nếu Hawaii, bang duy nhất của Mỹ không nằm trong hiệp ước NATO, bị tấn công?

Hawaii là bang duy nhất trong số 50 bang của nước Mỹ không nằm trong phạm vi bảo hộ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Điều đó có nghĩa, khi một thế lực nước ngoài tấn công, các thành viên NATO sẽ không có nghĩa vụ phải tăng cường bảo vệ Hawaii.

Kỳ lạ bang của Mỹ không nằm trong hiệp ước phòng thủ chung NATO

Bang đặc biệt này của Mỹ không nằm trong 'chiếc ô an ninh' của NATO. Một số chuyên gia cho rằng cần phải thay đổi.

Nước biển dâng đạt mức cao nhất khi nào?

Mực nước biển đang tăng lên do biến đổi khí hậu làm tan chảy nhanh chóng các dòng sông băng và tảng băng, đồng thời lượng nước trong các đại dương giãn nở trong một thế giới nóng lên. Nhưng mực nước biển có bao giờ cao hơn hiện nay không? Và khi nào chúng đạt mức cao nhất?

Sự tương phản giữa các kỷ lục thời tiết

Tân Cương ở phía Tây Bắc Trung Quốc ghi nhận mức nhiệt -52,3 độ C, trong khi Badu ở phía Nam ghi nhận mức nhiệt 38 độ C, đây là mức chênh lệch nhiệt độ lớn nhất được ghi nhận ở một quốc gia.

Những con số thú vị quanh cụ rùa 192 tuổi già nhất thế giới

Bước sang năm 2024, 'cụ rùa' khổng lồ có tên Jonathan đón tuổi 192, được công nhận là 'động vật sống trên cạn có tuổi thọ cao nhất thế giới'. Do tuổi cao nên Jonathan hiện bị mù và mất khứu giác.

Dịch cúm gia cầm lan sang động vật có vú ở khu vực cận Nam Cực

Các quan chức Anh cho biết hôm 11-1, một đợt bùng phát cúm gia cầm rất dễ lây lan và chưa từng có ở vùng cận Nam Cực đã lây lan sang động vật có vú trong bối cảnh các chuyên gia cảnh báo căn bệnh này gây ra mối đe dọa đáng kể cho hệ sinh thái mong manh của khu vực.

Cúm gia cầm lần đầu tiên được tìm thấy ở động vật có vú gần Nam Cực

Các nhà khoa học thuộc Cơ quan và Sức khỏe Động vật và Thực vật Anh (APHA) hôm nay (11/1) xác nhận cúm gia cầm đã lần đầu tiên xâm nhập vào quần thể động vật có vú ở cận Nam Cực, gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với các nhà bảo tồn về nguy cơ bùng phát căn bệnh rất dễ lây lan này.

5 loại cà phê đắt đến 'bàng hoàng' vẫn được săn lùng

Dù có mức giá 'trên trời' song những loại cà phê này kết tinh sự tinh túy của tự nhiên và phương pháp chế biến, nên người đam mê luôn ao ước muốn được thử 1 lần.

Tảng băng lớn nhất thế giới chuyển dịch sau nhiều thập niên

Các nhà khoa học cho biết, A23a - tảng băng trôi khổng lồ có diện tích 4.000km² vừa bị đẩy ra khỏi đáy biển và bắt đầu trôi dạt trên biển Weddell đến dải nước Iceberg Alley ở Nam Đại Tây Dương thuộc Canada.

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn 3 thập kỷ

Một tảng băng trôi có kích thước gấp gần 3 lần diện tích của thành phố New York, Mỹ đã tách ra khỏi đáy đại dương và bắt đầu dịch chuyển sau hơn 3 thập kỷ. Đây là cảnh tượng hiếm thấy đối với các nhà nghiên cứu sông băng, bởi A23a được xác định là tảng băng trôi lớn nhất thế giới có kích thước khổng lồ, nặng 1.000 tỉ tấn, rộng 4.000km2.

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới bắt đầu 'lang thang' sau 3 thập kỷ nằm yên dưới biển Nam Cực

Tảng băng trôi A23a có diện tích gần 4.000 km2, kích thước lớn gấp 3 lần thành phố New York của Mỹ bắt đầu di chuyển sau 3 thập kỷ nằm yên dưới biển Nam Cực.

Tảng băng trôi lớn gấp 3 thành phố New York dịch chuyển khiến các nhà khoa học lo sợ

Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới, có kích thước gấp 3 lần TP New York, đã tách rời khỏi Nam Cực và dịch chuyển lần đầu tiên sau 37 năm.

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển lần đầu tiên sau 30 năm

Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.

Sự nóng lên toàn cầu làm gia tăng nhiễu loạn trên máy bay

Sự nhiễu loạn nghiêm trọng ở độ cao phía trên Đại Tây Dương đã tăng 55% trong 40 năm.

Các quốc gia Đại Tây Dương đẩy mạnh hợp tác ở nhiều lĩnh vực then chốt

Sáng 19-9 (giờ Hà Nội), AP đưa tin, hơn 30 quốc gia Đại Tây Dương đã cam kết tăng cường phối hợp trong nhiều lĩnh vực quan trọng như phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, hàng hải…

Ra mắt đồng tiền vàng nạm hơn 6.400 viên kim cương tưởng nhớ cố Nữ hoàng Elizabeth II

Ngày 4/9, công ty East India - thương hiệu nổi tiếng về phong cách sống sang trọng tại Anh - đã cho ra mắt đồng tiền vàng đặc biệt để tưởng nhớ cố Nữ hoàng Elizabeth II.

Anh 'giật mình' khi Mỹ chấp thuận cung cấp tiêm kích F-16 cho Argentina

Theo nhận xét, các tiêm kích F-16 sẽ giúp thay đổi sức mạnh Không quân Argentina và điều này khiến Anh cảm thấy vô cùng lo lắng.

Thế giới vừa phải trải qua ngày nóng nhất lịch sử

Thế giới đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay vào ngày 3/7 khi nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu, theo dữ liệu do Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ (NCEP) công bố.

Thế giới vừa trải qua ngày nóng nhất lịch sử

Ngày 3/7 là ngày có nhiệt độ trung bình trên thế giới cao nhất trong lịch sử, theo số liệu từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ.

Vì sao thời gian gần đây tình trạng máy bay xóc nảy xảy ra nhiều hơn?

Biến đổi khí hậu khiến hiện tượng nhiễu loạn không khí diễn ra thường xuyên hơn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn hàng không.

Tính toán sai lầm của phương Tây ở châu Phi

Phương Tây cần tôn trọng các giá trị địa phương khi can dự với các chính phủ châu Phi, nếu không, phản ứng dữ dội chống phương Tây sẽ gia tăng.

Uruguay - miền đất chưa khám phá

Chúng ta gần như không biết gì về Uruguay ngoài bóng đá. Trong khi đất nước nhỏ diện tích bằng nửa nước ta, có 3 triệu dân nằm kẹp giữa hai người khổng lồ Brazil và Argentina và một bề thoát ra Nam Đại Tây Dương này có nền kinh tế phát triển hàng đầu ở Nam Mỹ và nhiều điều thú vị.

Sự thật giật mình về cuộc sống lưu vong cuối đời của Napoleon

Sau thất bại trong trận Waterloo năm 1815, hoàng đế Napoleon Bonaparte phải thoái vị, nhường ngôi cho con trước khi bị đi lưu đày ở hòn đảo Saint Helena hoang vắng. Những năm tháng cuối đời của Napoleon khiến nhiều người xót xa.

Nhiệt độ bề mặt đại dương đạt mức cao nhất mọi thời đại

Các nhà khoa học khí hậu cho biết dữ liệu sơ bộ từ Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho thấy, nhiệt độ trung bình của bề mặt đại dương kể từ đầu tháng 4 là 21,1 độ C, phá kỷ lục 21 độ C vào năm 2016. Đây là mức cao nhất mọi thời đại.

Nhiệt độ bề mặt đại dương thế giới cao chưa từng thấy

Các nhà khoa học cảnh báo tình trạng ấm lên sẽ làm giảm khả năng hấp thụ carbon của các đại dương, đồng thời gia tăng nguy cơ thời tiết cực đoan.

Một 'cái hố' dị thường ngày càng mở rộng phía trên Trái Đất, ảnh hưởng thế nào đến con người?

Có một 'cái hố' dị thường từ tính ở phía trên khu vực Nam Mỹ đang mở rộng dần, gây ra những nguy cơ ngày càng lớn cho Trái Đất, mà chưa một nhà khoa học nào hiểu được lý do vì sao.

Tóm được thủ phạm 'hãm hại' tàu vũ trụ ở Đại Tây Dương

Được ví như 'vết lõm' trong từ trường của Trái Đất, Dị thường Nam Đại Tây Dương (SAA) là một vết lõm bí ẩn có thể 'hãm hại' vệ tinh và tàu vũ trụ.

NASA điều tra 'dấu hiệu Trái Đất sắp đảo ngược' ở Đại Tây Dương

Dị thường Nam Đại Tây Dương (SAA) là một vết lõm bí ẩn có thể làm hại vệ tinh và tàu vũ trụ, khiến các nhà khoa học tranh cãi quanh giả thuyết về sự đảo ngược cực từ của Trái Đất.

Phát hiện sinh vật từ 'thế giới bị quên lãng' tồn tại ngoài Trái Đất

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài sinh vật mới ở độ sâu hơn 2.500 m dưới băng biển Bắc Cực, có thể cũng tồn tại ở mặt trăng Europa của Sao Mộc hay Enceladus của Sao Thổ.

Phát hiện sự sống bí ẩn bên trong khói núi lửa sâu hơn 2.500 m, chuyên gia: 'Không ngờ!'

Các nhà khoa học không ngờ rằng ở vùng nước sâu hơn 2.500 m dưới băng biển Bắc Cực, sinh vật này có thể sống được và phát triển tốt.