3 năm, các câu lạc bộ ví, giặm ở Thanh Chương vẫn mỏi mòn đợi chờ hỗ trợ

Từ năm 2021, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết số 29/2021/NQ–HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với nghệ nhân, CLB trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, đến nay, một số CLB trên địa bàn huyện Thanh Chương vẫn chưa được thụ hưởng chính sách này.

Đối thoại văn hóa: Những băn khoăn trong quy định xét tặng công nhận nghệ nhân nhân dân và ưu tú

Với chủ đề ' Những băn khoăn trong quy định xét tặng công nhận nghệ nhân nhân dân và ưu tú', chương trình hy vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho quý vị, đặc biệt là những khán giả dành nhiều quan tâm đến lĩnh vực văn hóa phi vật thể, đến những nghệ nhân - người có khả năng tái hiện và tái tạo những giá trị truyền thống, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: 'Nghệ sĩ, nghệ nhân chân chính là vốn quý của đất nước'

Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, nghệ sĩ, nghệ nhân chân chính, dù được vinh danh hay chưa có cơ hội được vinh danh, đều là vốn quý của đất nước.

Tôn vinh nghệ sĩ, nghệ nhân được trao tặng các danh hiệu

Tối 28-3, tại Nhà hát TP HCM, UBND TP HCM tổ chức lễ tôn vinh các danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) của thành phố. Đến dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên.

TPHCM tôn vinh nghệ nhân, nghệ sĩ đạt danh hiệu cao quý năm 2024

Tối 28-3, tại Nhà hát Thành phố đã diễn ra Lễ tôn vinh Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT).

Bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi tại Thừa Thiên Huế

Thời gian qua, công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Nghệ nhân nhân dân- 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu'- Trần Thị Duyên qua đời

Đại lão đồng đền Phủ Dầy Trần Thị Duyên, Nghệ nhân nhân dân, người được xem là 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu' có công gìn giữ và trao truyền di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu qua đời ở tuổi 95.

Ca trù - gian nan nối mạch lưu truyền

Gần 15 năm được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, đến nay ca trù vẫn loay hoay chưa thoát khỏi tình trạng 'cần bảo vệ khẩn cấp'.

Nghệ nhân nhân dân Nguyễn Hồng Oanh qua đời

Theo tin từ ông Phạm Thái Bình (Trung tâm văn hóa TP HCM), NNND Nguyễn Hồng Oanh qua đời lúc 21 giờ ngày 13-2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn).

Thêm cơ chế, chính sách để làng nghề phát triển

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'. Theo quyết định, có 14 làng đạt danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Bài học từ Công ước 2003 là nền tảng cho Luật Di sản văn hóa

Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2023/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Quy định chính sách hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

HĐND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân (NNND), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Di sản phi vật thể trong đời sống đương đại

Hiện Việt Nam có 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ tại TPHCM

Sáng 8-12, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TPHCM, Sở VH-TT TPHCM tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ trên địa bàn TPHCM'.

Sức sống đờn ca tài tử ở TPHCM

Cách đây đúng 10 năm, ngày 5-12-2013, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Người gìn giữ và nâng tầm cánh diều sáo Việt Nam ra thế giới

Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Hữu Kiêm, người đã gìn giữ, nâng niu cánh diều sáo làng Bá Dương Nội, đưa nghệ thuật chơi diều của Việt Nam lan tỏa đến bạn bè quốc tế.

Người cao tuổi Hà Tĩnh - Cây cao bóng cả, gốc rễ vững bền

Phát huy vai trò 'tuổi cao, gương sáng', người cao tuổi Hà Tĩnh đã trở thành lực lượng tiên phong, là những 'cây cao bóng cả' trong xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn, phát huy di sản quê hương.

Đãi ngộ nghệ nhân để giữ nghề truyền thống

Với số lượng 1.793 di sản được kiểm kê, có thể nói Hà Nội là đơn vị có lượng di sản văn hóa phi vật thể nhiều nhất cả nước. Có hàng ngàn nghệ nhân, rất nhiều câu lạc bộ thuộc các loại hình di sản đã và đang tích cực hoạt động. Hiện Thành phố đang nỗ lực thực hiện chính sách đãi ngộ nghệ nhân để bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị các di sản.

Nỗ lực của Hà Nội trong chính sách đãi ngộ nghệ nhân

Sau gần 1 năm Nghị quyết 23/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội về quy định chế độ đãi ngộ hỗ trợ nghệ nhân, Hà Nội đã có 14/18 NNND và 101/113 NNƯT đã nhận được kinh phí đãi ngộ với tổng kinh phí 3,59 tỷ đồng.

Tọa đàm về vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân đối với di sản phi vật thể

Sáng 27/9, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Hà Nội: 115/131 nghệ nhân dân gian đã được hỗ trợ

Ngày 27-9, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Ứng xử văn hóa với di sản

Muốn bảo tồn hiệu quả và khai thác giá trị bền vững, trước hết, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) cần được ứng xử văn hóa bằng việc phát huy đúng bản sắc, đội ngũ nghệ nhân cần môi trường thực hành thường xuyên và hưởng chế độ đãi ngộ phù hợp.

Nhiều khó khăn trong phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Hiện nay, cả nước có khoảng 7 vạn di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê, 497 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 13 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và 2 di sản văn hóa phi vật thể trong Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Để nghệ nhân yên tâm cống hiến

Với đặc thù di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với con người, từ quá trình sáng tạo, thực hành đến trao truyền không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - 'linh hồn', 'báu vật sống' của cộng đồng.

Khơi thông mạch nguồn di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Đến nay, Việt Nam đã có 15 di sản được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đại diện của nhân loại. Trong đó, riêng Hà Nội có tới 4 di sản, gồm Ca trù, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt, Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc cùng hồ sơ đa quốc gia Tín ngưỡng và trò chơi kéo co.

Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (Bài 2): Những thách thức cho sự tồn tại bền vững

Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) ở Thanh Hóa hết sức phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc của từng dân tộc. Thế nhưng 'kho tàng' di sản này lại đang từng ngày đối mặt với nguy cơ hoặc đã mai một. Đây là thực trạng cần được quan tâm hiện nay.

Câu chuyện đãi ngộ các 'báu vật nhân văn sống'

Tháng 6/2023, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc, tại TP Nha Trang và TP Hòa Bình. Dịp này, Bộ VHTTDL cũng tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân (NNND) và Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Tôn vinh nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 22/6/2023, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Tránh bỏ sót, tôn vinh các nghệ nhân dân gian

Ngày 22/6 tại Hà Nội, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân (NNND), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Dự thảo được xây dựng trên cơ sở bám sát quy định của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022 và kế thừa các quy định đang phù hợp với thực tiễn nhằm tránh bỏ sót và tôn vinh các nghệ nhân.

Tôn vinh và phát huy đóng góp của nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể

Góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, nhiều ý kiến cho rằng, cần chú trọng chất lượng, tính thực chất của danh hiệu, phát huy đóng góp, sức ảnh hưởng của nghệ nhân.

Tiêu chuẩn mới về xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, ưu tú

Bộ VHTTDL trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Bất cập trong xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú

Bộ VHTT&DL vừa có Tờ trình Chính phủ dự thảo về việc ban hành Nghị định quy định xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân (NNND), nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Bắc Giang tổ chức lễ trao tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú'

Sáng 26/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh (TP Bắc Giang), UBND tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức lễ trao tặng danh hiệu vinh dự nhà nước 'Nghệ nhân Nhân dân' (NNND), 'Nghệ nhân Ưu tú' (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ ba.