Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang thăm, chúc Tết các gia đình chính sách

Nhân dịp đón tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, chiều nay 24/1, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang đến thăm, tặng quà và chúc Tết các gia đình chính sách trên địa bàn TP. Đông Hà, gồm: Quyền Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Trành và ông Nguyễn Soạn, cán bộ tiền khởi nghĩa, ở Phường 5; thăm thân nhân và thắp hương tưởng nhớ nguyên lãnh đạo tỉnh: Nguyễn Đức Kỳ, Nguyễn Đức Hoan, Nguyễn Đức Hân, ở Phường 3; Trương Hoàn, Trương Chí Công, ở phường Đông Lương; Phan Chung, ở Phường 5.

Bé gái 2 ngày tuổi bị bỏ rơi ven đường

Công an xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) vừa ra thông báo tìm bố, mẹ đẻ cho 1 bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ven đường.

TP Hồ Chí Minh: Trao giải Cuộc thi 'Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai' lần 2

Ngày 28/9, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TP HCM đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi 'Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai' lần 2, năm 2023.

Hơn 59.000 bài dự thi 'Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai' lần 2

Sau một tháng diễn ra, cuộc thi 'Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai' lần 2 nhận 59.283 bài dự thi. Ban tổ chức đã trao giải cho 16 cá nhân và 10 tập thể.

63 cá nhân được xét tặng danh hiệu Thẩm phán giỏi, Thẩm phán tiêu biểu, Thẩm phán mẫu mực năm 2023

TANDTC đã có thông báo Danh sách đề xuất với 63 Thẩm phán, đề nghị tặng thưởng danh hiệu 'Thẩm phán giỏi', 'Thẩm phán tiêu biểu', 'Thẩm phán mẫu mực'.

'Nhan sắc' tiến sĩ thời xưa

Vua Minh Mạng từng hỏi xem trong lịch sử khoa cử nước ta, có ai bị tàn tật không?

Vùng đất hiếu học Hải Lăng

Huyện Hải Lăng ngày trước được biết đến là vùng đất hiếu học sản sinh ra nhiều danh nhân lịch sử và văn hóa như: Đặng Dung, Bùi Dục Tài, Nguyễn Đức Hoan, Nguyễn Văn Hiển, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Trừng, Trần Hoàn... Hải Lăng giờ được biết đến nhiều hơn bởi đây là quê hương của nhiều 'nhà leo núi' trong chương trình 'Đường lên đỉnh Olympia'.

Đông đảo sinh viên tham gia cuộc thi 'Tiếng Việt giàu đẹp' tại Nga

'Tiếng Việt giàu đẹp' - cuộc thi về tiếng Việt lần đầu được tổ chức tại TP Kazan (Nga) trở thành sân chơi trí tuệ bổ ích, lành mạnh, đồng thời giúp gắn kết mọi người sau thời gian giãn cách chống dịch Covid-19. Lưu học sinh Việt Nam có thêm cơ hội giao lưu, học hỏi và trao đổi kiến thức về tiếng Việt.

Đất và người Quảng Trị

Quảng Trị là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, 'địa linh, nhân kiệt'. Cái tên Quảng Trị có từ đời Gia Long nhưng mảnh đất này đã tồn tại từ hàng nghìn năm trước. Ở bất cứ thời đại nào, nơi đây cũng xuất hiện những bậc hiền tài, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước. Nếu như trong chiến tranh, người Quảng Trị giàu lòng yêu nước thì trong cuộc sống thời bình, người dân nơi đây luôn nỗ lực để vượt qua khó khăn, sống có nghĩa, có tình…

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị qua các khóa

Quốc hội khóa I (1946 - 1960) được bầu ngày 6/1/1946 có 403 đại biểu. Ở Quảng Trị, các đại biểu trúng cử là các ông Lê Thế Hiếu, Trần Mạnh Quỳ và Đặng Thí. Các ông Trần Hữu Dực, Trần Quỳnh, những người con ưu tú của Quảng Trị cũng được bầu làm ĐBQH khóa I tại đơn vị bầu cử thành phố Huế và tỉnh Phú Yên.

Về ngôi làng cổ bên dòng Ô Lâu

An Thơ là ngôi làng cổ, cách thị trấn Hải Lăng khoảng 15 km về phía Đông-Nam. Một số người cao tuổi trong làng cho biết, làng được hình thành vào giữa thế kỉ thứ XIV, cho đến nay cũng đã hơn 600 năm xây dựng và phát triển. Lúc đầu làng chỉ có 7 dòng họ đến đây khai canh, sinh cơ lập nghiệp, gọi là 'thất tộc', nay đã có tới 32 dòng họ, với 424 hộ và 2.015 nhân khẩu.

Bị bắt vì vận chuyển pháo thuê

Công an huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Nguyễn Đức Hoan (SN 1990), trú tại xã Nghi Kiều, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) về tội vận chuyển pháo trái phép.

Đất đang xanh một màu xanh Quảng Trị

Không phải ngẫu nhiên mà số Báo Quảng Trị xuất bản đầu tiên vào ngày 13/7/1989, sau sự kiện tỉnh Quảng Trị được lập lại đã đăng trang trọng bút kí của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, có tên 'Đất khát'. Bút kí được nhà văn viết vào đầu tháng 7/1989, ghi lại mảnh kí ức không thể nguôi quên khi có dịp đi qua Quảng Trị sau ngày giải phóng. Từ một vùng quê trù phú, thanh bình thuở trước, bước ra cuộc chiến tranh tàn khốc, Quảng Trị thời bấy giờ không một bóng tre, không nhà dân, không tìm ra một vũng ao nhỏ còn đọng nước; nhìn khắp nơi chỉ thấy cuồn cuộn những luống đất vừa cày vỡ, chấp chới những đợt nắng nóng dữ dội đi kèm với cơn khát cháy bỏng.

Những kỉ niệm khó quên

'Tỉnh dài, huyện rộng, hợp tác xã to, Đảng lo việc Đảng, mình lo việc mình'. Đó là câu dân gian than phiền 'huyện rộng, tỉnh to' lúc bấy giờ. Ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế hợp nhất lại thành tỉnh Bình Trị Thiên có chiều dài hơn 300 cây số chạy từ đèo Ngang đến Hải Vân, tỉnh lị lại đóng tại thành phố Huế. Hạ tầng và phương tiện giao thông hồi ấy chưa được như bây giờ. Cán bộ huyện ở vùng Tuyên Hóa, Minh Hóa (Quảng Bình) về Huế họp có khi phải đi mất hai ngày tàu xe mới đến nơi. Huyện cũng thế, hầu hết nhập hai, ba huyện làm một, ví như huyện Bến Hải bao gồm huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và thị xã Đông Hà; huyện Triệu Hải bao gồm huyện Hải Lăng, huyện Triệu Phong, thị xã Quảng Trị và hai xã Ba Lòng, Triệu Nguyên của huyện Đakrông hiện nay.