Kinh tế sáng tạo - Quyền lực mềm của Kazakhstan

Là nước dẫn đầu về chỉ số quyền lực mềm khu vực Trung Á, Kazakhstan có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực công nghiệp sáng tạo để phát triển kinh tế và nâng cao hình ảnh quốc gia trên toàn cầu.

Thế giới chỉ có 12% Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đương nhiệm là nữ

Phụ nữ hiện chỉ chiếm 16% số nhà đàm phán hoặc đại biểu tại các tiến trình hòa bình do Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì hoặc đồng chủ trì. Tổng thư ký LHQ António Guterres nhấn mạnh, phụ nữ phải được tham gia đầy đủ, bình đẳng và có ý nghĩa hơn ở mọi cấp độ trong việc ra quyết định về hòa bình và an ninh toàn cầu.

Pakistan: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với chiến lược 'ngoại giao biển xanh'

Tiếp giáp huyết mạch hàng hải Ấn Độ Dương, Pakistan nỗ lực đẩy mạnh 'ngoại giao biển xanh' để khai thác nguồn lợi biển và gia nhập dòng chảy thương mại quốc tế,

Quốc gia vùng Baltic 'nghiện' mua sắm hàng quân sự từ Mỹ

Xung đột Nga-Ukraine đã khiến các quốc gia nhỏ bé ở châu Âu như Litva phải suy nghĩ lại về chi tiêu quốc phòng của mình.

Tổng thống Nga Putin: Khoảng 30 nước muốn gia nhập BRICS

Trong bài phát biểu đầu năm mới 2024 nhân dịp nước Nga sẽ là Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS từ ngày 1/1, Tổng thống Vladimir Putin cho biết có khoảng 30 nước muốn gia nhập khối này và BRICS đang thu hút ngày càng nhiều nước có chung chí hướng.

Kinh tế BRICS vững vàng nhờ Nga, Trung Quốc và Ấn Độ? Cách nhóm làm 'lu mờ' vị thế đồng USD

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) bao gồm các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Nhóm 5 thành viên được chú ý trong bối cảnh thế giới thúc đẩy việc thay đổi sự thống trị của đồng USD trong thương mại quốc tế. BRICS sẽ thúc đẩy quá trình này thế nào?

BRICS có đủ lớn để Ả Rập Xê-út và Iran bắt tay nhau?

Nếu Ả Rập Xê-út và Iran một lần nữa có bước đi đối đầu, các thành viên hiện tại của BRICS có thể phải 'hối hận' vì đã kết nạp các đối thủ địa chính trị từ Vùng Vịnh.

Bao giờ Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng mở rộng?

Nhiều câu hỏi sẽ cần được trả lời, bao gồm về đóng góp ngân sách và cải cách nội bộ, khi nói đến việc mở rộng khối 27 thành viên Liên minh châu Âu (EU).

Loạt trọng tâm đáng chú ý của Diễn đàn Kinh tế phương Đông 2023

Diễn đàn Kinh tế phương Đông 2023 (EEF) diễn ra từ ngày 10-13/9 tại thành phố Vladivostok, vùng Viễn Đông của Liên bang Nga.

Chiến lược xoay trục về phía Đông của Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin dự kiến sẽ có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp toàn thể của Diễn đàn Kinh tế Phương Đông (EEF) lần thứ 8 ở Vladivostok.

Châu Phi trong đối sách chiến lược của Nga trước phương Tây

Châu Phi sở hữu tiềm lực hấp dẫn về kinh tế, đối ngoại, là lý do khiến Moscow xem châu lục này là đối tác chiến lược, muốn cùng hợp tác sâu rộng.

'Mỹ cần đàm phán gấp với Nga để tránh thảm họa kinh tế'

'Phương Tây đối mặt với thảm họa kinh tế và thất bại chiến lược nếu Mỹ không khẩn trương đàm phán với Nga về cuộc khủng hoảng Ukraine'.

Hơn 30 quốc gia muốn gia nhập BRICS

Hơn 30 quốc gia được cho là muốn gia nhập BRICS, trong đó có Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi...

Ả rập Saudi gia nhập BRICS sẽ tạo ra thay đổi lớn?

Khi Ả Rập Saudi chuẩn bị cho khả năng gia nhập BRICS, có nhiều điều cần xem xét về tác động đối với nền kinh tế của nước này.

Australia hủy cuộc nhóm Bộ tứ QUAD

Australia vừa thông báo hủy cuộc họp của nhóm Bộ tứ (QUAD) sau khi Tổng thống Mỹ Biden thông báo không thể tham gia dự sự kiện này.

BRICS định hình lại trật tự kinh tế và chính trị toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của BRICS vào năm 2009 đã gây ra các cuộc tranh luận về ý nghĩa địa chính trị và địa kinh tế của nhóm này.

Mỹ đang lạm dụng quyền lực khiến đồng đô-la 'rời khỏi ngai vàng'

Xu hướng phi đô la hóa đang ngày càng lan tỏa. Nghịch lý nằm ở chỗ, xu hướng này lại do chính nước Mỹ thúc đẩy, bởi các hành động lạm dụng quyền lực của mình.