Ba nhà văn nữ thay đổi nền văn học Anh thế kỷ 18

Theo The Conversation, vào cuối thế kỷ 18, khi chủ nghĩa dân tộc, đề cao 'nam tính' phát triển mạnh tại Anh, vẫn có một số nhà tư tưởng, trong đó có các nữ nhà văn, ủng hộ đổi mới.

Kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới nỗ lực đạt hiệp ước ứng phó đại dịch trong tương lai

Ngày 30/1, nhân dịp đánh dấu 4 năm sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu do đại dịch COVID-19, một ủy ban độc lập kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới đẩy mạnh nỗ lực để đạt được một hiệp ước toàn cầu về ngăn chặn nguy cơ xảy ra một thảm họa dịch bệnh mới.

'Tiếng sét' với nước chủ nhà COP28

Các nhà đàm phán kỳ cựu tại hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Quốc cho biết, nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới đã đạt được động lực lớn đến mức khiến những cường quốc dầu mỏ phải lo lắng.

Bất chấp áp lực, Chủ tịch COP28 không nhượng bộ về nhiên liệu hóa thạch

Chủ tịch được chỉ định của COP28 của UAE, ông Sultan Al Jaber cho rằng việc thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch là 'không thể tránh khỏi' và ông dường như nói rằng việc hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5°C là chưa cần thiết, trong một cuộc trao đổi căng thẳng vào tháng 11 với cựu Tổng thống Ireland Mary Robinson và được tờ Guardian đưa tin vào hôm 3/12.

Chủ tịch COP28: Không có cơ sở khoa học nào đằng sau lời kêu gọi loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Chủ tịch hội nghị khí hậu COP28, Sultan Ahmed Al Jaber, đã đặt ra nghi ngờ lớn về các chính sách phát thải ròng bằng không do Liên Hợp Quốc thúc đẩy.

Đề xuất kế hoạch 10 điểm về nhân đạo tại Gaza

Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) đã công bố kế hoạch gồm 10 điểm nhằm kiềm chế thương vong và tránh một thảm họa nhân đạo tại Dải Gaza. Kế hoạch này tập trung vào việc mở rộng các hoạt động cứu trợ ở Gaza, đồng thời nhắc lại lời kêu gọi ngừng bắn nhân đạo và trả tự do cho các con tin bị bắt giữ.

Xung đột Hamas - Israel: Các cựu lãnh đạo thế giới kêu gọi một giải pháp chính trị lâu dài

Tổng thống Mỹ Joe Biden cần nắm bắt 'cơ hội lịch sử' để đưa ra kế hoạch hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel, song kế hoạch này cần một giải pháp chính trị lâu dài cho cả hai bên xung đột.

Vén màn bí ẩn đồng hồ Ngày tận thế nổi tiếng thế giới

Tổ chức phi lợi nhuận Bulletin of the Atomic Scientists chịu trách nhiệm cập nhật thời gian trên Đồng hồ Tận thế mỗi năm dựa trên những mối đe dọa hiện hành đối với sự tồn vong của loài người và Trái đất.

Tổng thống Mỹ Joe Biden hào hứng 'về thăm quê' khi tới Bắc Ireland

Chuyến thăm Bắc Ireland của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong ngày 11 và 12-4 được đánh giá vừa mang tính chính trị, ngoại giao, vừa là chuyến 'về thăm quê'.

Canada: Nông dân là 'lực lượng tuyến đầu' chống biến đổi khí hậu

Ngân sách liên bang Canada dành 270 triệu CAD trong 2 năm để hỗ trợ nông dân giảm khí thải, bảo vệ các vùng đầm lầy và chuyển đổi các hoạt động của nhà nông sang sử dụng năng lượng sạch.

Nông nghiệp Canada đứng trước nhiều thách thức với biến đổi khí hậu

Giới chức trong ngành nông nghiệp của Canada coi việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu là một trong những mục tiêu của kế hoạch 5 năm mới của ngành.

Canada mong sớm khôi phục xuất khẩu hạt cải dầu với Trung Quốc

Kim ngạch xuất khẩu hạt cải dầu của Canada sang Trung Quốc đạt 2,21 tỷ USD vào năm 2018 trước khi Bắc Kinh áp dụng các biện pháp hạn chế và giảm xuống chỉ còn 1,11 tỷ USD trong năm 2020.

Canada kỳ vọng sớm giải quyết tranh chấp về cải dầu với Trung Quốc

Các hiệp hội nông nghiệp Canada hy vọng căng thẳng giữa Ottawa và Bắc Kinh lắng xuống sẽ mở đường để giải quyết tranh chấp thương mại kéo dài và gây tổn thất lớn đối với ngành cải dầu.

Tiếp tục nỗ lực thực hiện mục tiêu chống phân biệt chủng tộc

Tại phiên thảo luận cấp cao kỷ niệm 20 năm 'Tuyên bố Durban và Chương trình hành động' (DDPA) về chống phân biệt chủng tộc với chủ đề 'Bồi thường, công bằng chủng tộc và bình đẳng cho người gốc Phi', Đại Hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết cam kết tăng cường nỗ lực chống nạn phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.

Tổng thống Biden đề xuất tiêm 70% dân số thế giới trong một năm

Joe Biden được cho là sẽ đề xuất mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng trong năm tới tại hội nghị thượng đỉnh về vắc xin toàn cầu mà ông dự định tham gia cùng với đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York vào tháng này.

Hội đồng Bảo an đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế trong giải quyết các thách thức toàn cầu

Sáng 7/9, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp, nghe báo cáo của Nhóm Trưởng lão (The Elders) về ứng phó với các thách thức đối với hòa bình và an ninh quốc tế.

Hội đồng Bảo an LHQ đề cao chủ nghĩa đa phương và đoàn kết quốc tế

Ngày 7/9 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp, nghe báo cáo của Nhóm Trưởng lão ('The Elders') về ứng phó với các thách thức đối với hòa bình và an ninh quốc tế.

Việt Nam đề cao luật pháp quốc tế trong giải quyết thách thức toàn cầu

Việt Nam nhấn mạnh Hội đồng Bảo an cần quan tâm, thúc đẩy giải pháp cho những thách thức mới nổi trên cơ sở tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.

Hơn 200 nhà lãnh đạo hối thúc G7 tiêm chủng Covid-19 cho nước nghèo

230 nhân vật quyền lực, trong đó có hơn 100 cựu thủ tướng, tổng thống, và ngoại trưởng, kêu gọi các nước G7 trả hơn 60% chi phí cần thiết để tiêm vaccine Covid-19 cho nước nghèo.

Cựu chính trị gia và nhà khoa học kêu gọi Mỹ ủng hộ miễn trừ bản quyền vaccine COVID-19

Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.

Cựu chính trị gia và nhà khoa học kêu gọi Mỹ ủng hộ miễn trừ bản quyền vaccine Covid-19

Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa Covid-19.

Công chúa Dubai: Tôi bị cầm tù

Trong các video ghi hình bí mật, công chúa Dubai Latifa cho biết cô bị giam giữ tại 'một biệt thự giống như nhà tù' và không có trợ giúp y tế nào.

Anh triệu tập đại sứ Myanmar vì cuộc chính biến

Chính phủ Anh ngày 1/2 triệu tập đại sứ Myanmar tại London về cuộc chính biến và việc quân đội nước này bắt giam người dân bất hợp pháp, Bộ Ngoại giao Anh cho biết.

Dấu ấn đầu tiên của Việt Nam tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Việt Nam đã để lại những dấu ấn đầu tiên tại Hội đồng Bảo an với những sáng kiến cùng hoạt động tích cực, hiệu quả được ghi nhận và đánh giá cao ngay sau đảm nhận trọng trách Ủy viên không thường trực và Chủ tịch cơ quan quyền lực nhất của Liên hợp quốc này.

Việt Nam chủ trì họp Ủy ban ASEAN tại Liên hợp quốc

Việt Nam đã tổ chức cuộc họp đầu tiên nhằm thảo luận các hoạt động của ủy ban trong cả năm và trao đổi về ưu tiên mà các nước ASEAN sẽ thúc đẩy tại trong năm nay.

Việt Nam chủ trì họp Ủy ban ASEAN tại Liên hợp quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 10/1, Việt Nam - với vai trò Chủ tịch Ủy ban Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại New York năm 2020 - đã tổ chức cuộc họp đầu tiên nhằm thảo luận các hoạt động của ủy ban trong cả năm và trao đổi về ưu tiên mà các nước ASEAN sẽ thúc đẩy tại trong năm nay.

Việt Nam chủ trì phiên thảo luận mở cấp Bộ trưởng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 9/1, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã chủ trì phiên thảo luận mở cấp Bộ trưởng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) với chủ đề 'Kỷ niệm 75 năm Liên hợp quốc: Tuân thủ Hiến chương để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế'.

Bức ảnh này lột tả sông băng đầu tiên 'qua đời' ở Iceland

Iceland tưởng nhớ sự ra đi của Okjokull, sông băng đầu tiên của nước này biến mất do biến đổi khí hậu, khi các nhà khoa học cảnh báo khoảng 400 sông băng khác sẽ chung số phận.

Iceland đặt bia tưởng niệm dòng sông băng đầu tiên biến mất

Việc dựng tấm bia này dường như muốn nhắc nhở cả thế giới rằng trong 200 năm tới, tất cả sông băng trên Trái Đất có nguy cơ chịu chung số phận như Okjokull.

Iceland làm 'tang lễ' cho dòng sông vì thương tiếc băng bị tan chảy

Các nhà hoạt động, người dân cùng chính khách Iceland bày tỏ thương tiếc với dòng sông băng vừa biến mất và làm đám tang cho nó như lời cảnh báo về biến đối khí hậu.

Tác động của biến đổi khí hậu đối với quyền phụ nữ

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 28/6 tại Geneva (Thụy Sĩ), trong khuôn khổ khóa họp thường kỳ lần thứ 41, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận về 'Quyền phụ nữ và biến đổi khí hậu: Hành động về khí hậu, thực tiễn và bài học tốt' trên cơ sở triển khai Nghị quyết 38/4 do Việt Nam chủ trì giới thiệu cùng Philippines và Bangladesh về biến đổi khí hậu và quyền phụ nữ, được thông qua tại Khóa họp thường kỳ lần thứ 38 của Hội đồng Nhân quyền vào tháng 6/2018.