Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) có nơi ghi là Đây thôn Vĩ Giạ, hay Ở đây thôn Vĩ Giạ. Bài thơ đã được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành bài hát cùng tên.

Đưa sách về với học sinh nông thôn

Đề án Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Đề án Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai về các trường học. Không chỉ các trường học trên địa bàn thành phố, mà ngay cả những trường ở nông thôn Thừa Thiên Huế cũng tổ chức các hoạt động về văn hóa đọc, tiêu biểu trong đó là Trường THCS Nguyễn Đăng Thịnh (Hương An, Hương Trà).

Cung đàn không dành cho Từ Hải

Đọc 'Truyện Kiều', không ít lần tôi băn khoăn, vì sao Kiều chưa một lần đánh đàn cho Từ Hải nghe.

Nữ thi sĩ Diệu Hạnh ra mắt tập thơ 'Những giấc mơ hoa'

Chiều 2/4, tại Tạp chí Sông Hương (số 9 Phạm Hồng Thái) diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Những giấc mơ hoa' của nữ thi sĩ Tôn Nữ Diệu Hạnh (sinh năm 1961), thành viên mới của Hội nhà văn Thừa Thiên Huế.

Ngôi mộ ven đường ở Huế hé lộ số phận vị hoạn quan nổi tiếng

Lập được nhiều công trạng trong khoảng thời gian phục vụ triều Nguyễn nhưng đến khi qua đời, vị hoạn quan nổi tiếng lại chọn cho mình một nơi an nghỉ giản đơn, nguyện tâm hướng về cõi Phật.

Thái giám triều Nguyễn: Hé lộ những câu chuyện từ ngôi mộ cổ

Chưởng Thái giám Mai Văn Hoan là một vị hoạn quan, có vai trò rất quan trọng đối với chính quyền của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đặc biệt dưới thời Ninh vương Nguyễn Phúc Chú và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.

Giới thiệu 12 tác phẩm âm nhạc mới

Tối 17/12, Hội Âm nhạc Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình ca nhạc 'Tác phẩm mới 2023' tại Nhà Kèn Huế.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa thăm, tặng quà cho người khuyết tật

Nhân Ngày quốc tế người khuyết tật (3/12), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng đã đến thăm, tặng quà cho người khuyết tật trên địa bàn huyện Hậu Lộc.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng thăm, tặng quà cho người khuyết tật

Nhân Ngày quốc tế người khuyết tật (3/12), chiều 27-11, đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đến thăm, tặng quà cho người khuyết tật trên địa bàn huyện Hậu Lộc. Cùng tham gia có đại diện lãnh đạo Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ em mồ côi và Bảo vệ quyền trẻ em; lãnh đạo huyện Hậu Lộc.

'Tam nhân đồng hành'

Do ít rượu bia và kém ngoại giao, tôi ít khi được bạn văn phương xa đến Huế gọi đi 'nhậu'. Vậy mà vào một ngày tháng 7 vừa qua, bỗng nghe nhà thơ Ngô Đức Hành mời xuống quán cà phê của nữ sĩ Bạch Diệp. Ngô Đức Hành vừa đến Huế trong tốp 'tam nhân xuyên Việt'. Hai người nữa là họa sĩ Vi Quốc Hiệp và Thế Hùng - người 'cầm lái vĩ đại', có nhiều danh hiệu nhất: Tiến sĩ mỹ học, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà báo…

Miếng đỉnh chung mới quệt đã khem

Khi người phụ nữ chết chồng, 'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương bảo:Ai về nhắn nhủ đàn em nhéXấu máu thời khem miếng đỉnh chung

Hoàng Phủ Ngọc Tường: Biết là chia tay nhưng vẫn cảm thấy buồn

Lòng cứ dặn lòng, rằng đừng có buồn, vì đời người ai sớm muộn gì rồi cũng phải đi, với riêng anh còn là bước đi thanh thản, thoát khỏi cơn đau dài mấy chục năm, nhưng sao lòng vẫn cứ buồn, buồn muốn cháy lòng, anh Tường ơi!

Lâm Thị Mỹ Dạ: Tài hoa, thánh thiện nhưng nhiều xót xa

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả 'Khoảng trời, hố bom' - qua đời sáng 6/7, hưởng thọ 75 tuổi. Giới văn chương tiếc nuối một cây bút tài ba, tấm lòng lương thiện rời cõi tạm sau nhiều chống chọi với bệnh tật.

Phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' muốn vào trường học

Sau khi được Cục Điện ảnh cấp phép, phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' được công chiếu tại Huế nhân dịp Liên hoan phim lần thứ 22.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lắng đọng Festival Thơ Huế

'Thơ Huế và Di sản' là chủ đề Festival Thơ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Nhà văn, Hội Nghệ sĩ Múa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, diễn ra tối 15/2 (rằm tháng Giêng) tại số 1 Phan Bội Châu, TP. Huế.

Cánh đồng thơ Hoàng Vũ Thuật

Cá tính, kiệm lời, cả một đời cần mẫn sáng tạo và đổi mới, nhà thơ Hoàng Vũ Thuật đã có nhiều đóng góp cho thơ ca nước nhà. Người con của đất Quảng Bình vừa vinh dự nhận Giải thưởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lần thứ 2, vì những cống hiến dành cho thơ ca.

Mai một làng mộc Quảng Cư?

Làng mộc Quảng Cư (thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy) từng có một thời vàng son khi mang lại cuộc sống no ấm cho người dân. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, làng mộc này đang đứng trước nguy cơ mai một do nguồn nguyên liệu, nhu cầu sử dụng đồ gỗ của người dân giảm dần.

Ngẩn ngơ tà áo dài xứ Huế

Huế là nơi ra đời chiếc áo dài quốc hồn quốc túy của dân tộc Việt Nam. Từ năm 1744, dưới thời Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, áo dài đã ra đời và trở thành trang phục chính thức của cả đàn ông và nữ giới ở vùng đất Đàng Trong. Sau đó, dưới thời nhà Nguyễn, trang phục này đã lan rộng khắp cả nước. Cho tới tận bây giờ, tà áo dài của những người con gái xứ Huế chính là nguyên nhân say đắm lòng du khách thập phương.

Thành phố của những tà áo dài

Tà áo dài của những người con gái xứ Huế luôn làm say đắm du khách thập phương. Và cũng từ lâu, chiếc áo dài tím đã trở thành biểu tượng của các cô gái xứ Huế, kín đáo nhưng rất dịu dàng của nữ sinh Đồng Khánh năm nào.

Văn hóa - Nghệ thuật Những trang viết bên phá Tam Giang

UBND huyện Quảng Điền phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức Trại sáng tác Văn học nghệ thuật Quảng Điền. Đây là lần thứ 3, UBND huyện Quảng Điền tổ chức trại sáng tác VHNT, các lần trước được tổ chức vào các năm 2000 và 2009.