'Đêm làng cổ' Đường Lâm: Khơi dậy giá trị văn hóa, tăng trải nghiệm cho du khách

'Đêm Làng cổ' Đường Lâm diễn ra vào tối thứ Bảy hằng tuần, khu vực tổ chức chính là cổng làng, giới thiệu nhiều nét đặc trưng trong đời sống văn hóa, ẩm thực.

Hấp dẫn sản phẩm trải nghiệm 'Đêm làng cổ' Đường Lâm

'Đêm làng cổ' Đường Lâm là sản phẩm du lịch mới do Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm phối hợp cùng UBND xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) và các hộ dân tổ chức vừa ra mắt vào dịp lễ 30/4 - 1/5. Sản phẩm này đã góp phần khơi dậy những giá trị văn hóa làng cổ, tăng thêm trải nghiệm cho du khách khi tham quan Làng cổ Đường Lâm và thị xã Sơn Tây.

Du khách hào hứng trải nghiệm làng cổ Đường Lâm

Với nhiều hoạt động trải nghiệm mang đậm dấu ấn làng quê Bắc Bộ, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) đang thu hút nhiều gia đình và các nhóm bạn trẻ ghé thăm dịp nghỉ lễ 30/5 - 1/5, bất chấp thời tiết nắng nóng.

Chuyện về 2 làng khoa bảng cùng tên La ở ven dòng sông Đáy

Cách nhau dòng sông Đáy, hai ngôi làng có chung chữ đầu tên 'La', La Ngạn (Ý Yên, Nam Định) và La Mai (Hoa Lư, Ninh Bình) lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng nổi tiếng từ bấy lâu nay mà ít người biết đến.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Đường Lâm có Phát

Chúng tôi tìm cửa hàng của Phát được thuê từ ngôi nhà cũ phía trước đình Mông Phụ. Những ngôi nhà nhiều chục năm tuổi hai bên sân gạch rộng, mở một không gian gợi nhắc xa xưa.

Làng cổ Đường Lâm hút khách vì áp dụng hướng đi mới trong quảng bá du lịch

Từ Festival Phở 2024 được tổ chức tại Nam Định vừa qua cho thấy được nhiều địa phương đang kết hợp tốt giữa giá trị truyền thống với xu thế hiện đại. Làng cổ Đường Lâm cũng đang chuyển mình mạnh mẽ và ngày càng thu hút được khách du lịch.

Du lịch và 'cánh cửa' điện ảnh

Tại nhiều quốc gia, sự kết hợp ăn ý giữa điện ảnh và du lịch đã mang lại những hiệu quả kinh tế to lớn.

Khám phá nét cổ kính của làng cổ ngoại thành Hà Nội

Những ngôi làng cổ ven đô, lưu giữ những giá trị vật thể, phi vật thể của Hà Nội, hấp dẫn khách du lịch bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn vùng quê Bắc Bộ.

Du lịch làng Việt cổ nghìn năm tuổi

Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.

Vị làng ở Đường Lâm

Một sớm về Đường Lâm, hít hà cái cổ kính thâm nghiêm thấp đẫm trong từng viên đá ong trăm năm tuổi. Ăn vài món quê để thấy đây mới chính là làng trong ký ức của bao người.

Các khu du lịch văn hóa và tâm linh tại Sơn Tây mở cửa đón khách đầu năm

Những ngày đầu năm mới, các khu du lịch của thị xã Sơn Tây đã thu hút đông đảo người dân và du khách du xuân.

Hoàng giáp được vua khen 'có thực học, không theo vết mòn'

Khoa thi năm Kỷ Mão (1879), bài thi của Đỗ Huy Liêu được vua Tự Đức phê rằng: 'Quả có thực học, những kẻ giẫm theo vết mòn không thể làm được'.

Người Hà Nội xuống phố du xuân, Văn Miếu nườm nượp người đến xin chữ

Mùng 2 Tết, thời tiết Hà Nội nắng ấm. Rất đông người dân, đặc biệt là các bạn trẻ, xuống phố du xuân tận hưởng không khí thanh bình ngày đầu năm mới

36 khách quốc tế 'xông đất' làng cổ Đường Lâm

Ngày 10-2 (tức mùng 1 Tết Giáp Thìn), 36 khách quốc tế đến từ Đan Mạch và Na Uy đã 'xông đất' Thủ đô Hà Nội và làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây).

Làng cổ Đường Lâm: Tăng sức hấp dẫn nhờ không gian sáng tạo

Hà Nội đang hiện thực hóa các sáng kiến khi trở thành thành viên Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO. Nắm bắt điều này, đặc biệt là khéo léo tận dụng tiềm năng sẵn có, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đang tích cực nhân rộng và triển khai hiệu quả không gian sáng tạo độc đáo, mang đến nhiều trải nghiệm mới lạ cho du khách.

Rồng độc bản chào Xuân

Theo quan niệm về văn hóa người Việt xưa, con rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng.

Làng cổ Đường Lâm 'khoác áo mới' từ những giá trị cổ độc đáo, giàu trải nghiệm

Từ những di tích văn hóa, lịch sử và đặc biệt là ẩm thực cổ truyền độc đáo, Đường Lâm đang nỗ lực khoác 'áo mới' là những sản phẩm du lịch khai thác từ vốn cổ được bảo tồn và phát triển của làng.

Định vị thương hiệu ẩm thực làng cổ Đường Lâm

Nhắc tới Đường Lâm, nhớ đến tương Mông Phụ, gà Mía, thịt quay đòn, chè lam, kẹo dồi. Tất cả những sản vật đồng quê dân dã, bình dị ở ngôi làng cổ đã trở thành điểm đến ẩm thực hấp dẫn xứ Đoài.

Giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống tại Làng cổ Đường Lâm

Du khách đến với Đường Lâm để trải nghiệm làm nghề truyền thống, tham gia các trò chơi dân gian truyền thống tại Đình cổ Mông Phụ, các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ.

Trên 1,5 vạn du khách trải nghiệm 'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm

Làng cổ Đường Lâm trong 2 ngày cuối tuần (20/1 và 21/1) đã đón khoảng 1,5 vạn khách đến trải nghiệm 'Tết làng Việt'.

Trải nghiệm 'Tết làng Việt' ở Làng cổ Đường Lâm

Những ngày cuối năm, du khách khắp nơi có thể trải nghiệm không khí Tết tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) với những không gian đậm chất Tết truyền thống.

Chợ Tết hút khách ta lẫn khách Tây

Không khí Tết len dần khắp các nẻo phố đông đúc tới vùng thôn quê. Các lễ hội xuân, hội chợ Tết không chỉ là điểm vui chơi, giải trí cho người Việt mà còn là những điểm đến thu hút khách du lịch quốc tế.

'Xuyên không' đón Tết tại Làng cổ Đường Lâm

Chương trình 'Tết làng Việt 2024' do UBND thị xã Sơn Tây phối hợp cùng Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội tổ chức nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.

Trải nghiệm Tết làng Việt tại làng cổ Đường Lâm

Trong hai ngày 20-21/1, tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội diễn ra chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.

Khách quốc tế thích thú trải nghiệm không gian văn hóa Tết Việt truyền thống

Các Đại sứ, khách quốc tế từ một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, sinh viên quốc tế cùng đông đảo du khách thập phương đã có dịp trải nghiệm không gian tết cổ truyền ở Đường Lâm.

Trải nghiệm văn hóa Tết Việt tại làng cổ Đường Lâm

Chương trình 'Tết làng Việt' được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, giúp du khách trải nghiệm trọn vẹn nét đẹp truyền thống của tết Nguyên đán.

Làng cổ Đường Lâm có gì khiến du khách ùn ùn đổ về những ngày giáp Tết?

Làng cổ Đường Lâm được ví như phim trường, nơi du khách có thể thực hiện những bộ ảnh Tết mang nét truyền thống, hoài cổ. Nơi đây cũng đang diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn trước Tết Nguyên đán 2024.

Tết làng Việt 2024 tại Làng cổ Đường Lâm: Chuyến 'xuyên không' trở về nhịp Tết xưa

Chương trình Tết làng Việt 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 21/1 (tức từ ngày 10 - 11 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).

Khách du lịch quốc tế hào hứng với 'Tết làng Việt' tại làng cổ Đường Lâm

Trong không gian của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), khách du lịch được trải nghiệm, tìm hiểu nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của người Việt Nam, cuộc sống của người dân tại ngôi làng cổ. Tham gia chương trình có 157 vị khách quốc tế.

'Tết làng Việt' thu hút sự tham gia của nhiều khách quốc tế

Trong hai ngày 20 và 21-1 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024 tại Làng cổ Đường Lâm với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Trên 1,5 vạn du khách hào hứng trải nghiệm 'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm

Ngày 20/1, 157 khách quốc tế đến từ các đại sứ quán, các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và khách các nước hiện đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội cùng đông đảo doanh nghiệp lữ hành Thủ đô, đã có chuyến trải nghiệm chương trình 'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).

Trải nghiệm 'Tết làng Việt' tại làng cổ Đường Lâm

Nhiều hoạt động vui chơi truyền thống như nhảy sạp, múa đầu Lân, nặn tò he... thu hút nhiều người dân, du khách quốc tế tại chương trình với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra ở làng cổ Đường Lâm trong sáng 20/1.

Chung tay giữ nét đẹp văn hóa ngày Tết

Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, ngày 20/1 (tức ngày 10 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ ở Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.

'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024 quảng bá giá trị Tết truyền thống

Với nhiều hoạt động hấp dẫn tổ chức trong không gian làng cổ Đường Lâm, sự kiện không chỉ giới thiệu văn hóa Việt tới bạn bè quốc tế, mà còn góp phần giữ gìn truyền thống cho các thế hệ mai sau.

Đội mưa 40 km để check-in áo dài Tết ở làng cổ

Càng gần Tết Nguyên đán, làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) càng thêm tấp nập khi trở thành địa điểm chụp ảnh áo dài hấp dẫn với người trẻ.

Hà Nội: Đến 'Tết làng Việt' trải nghiệm không gian văn hóa Tết cổ truyền

Trong 2 ngày 20 và 21/1/2024 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) sẽ tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.

Trải nghiệm 'Tết làng Việt' ở Đường Lâm

Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, trong 2 ngày 20 và 21/1, (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.

Trải nghiệm nét văn hóa 'Tết làng Việt' ở Làng cổ Đường Lâm

Trong hai ngày 20-21/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024. Du khách đã được trải nghiệm Tết Việt nhiều nét văn hóa đặc sắc như gói bánh chưng, viết thư pháp, thả cá chép...

Cụ từ đình cổ đang dần thưa vắng...

Với người dân vùng đồng bằng Bắc bộ, hình ảnh những người trông nom, coi sóc đình làng, gọi là cụ từ, quen đến nỗi đi vào thành ngữ với 'Lừ đừ như ông từ vào đền'. Ở thời buổi thị trường, việc chung của làng ít nhiều bị sao nhãng, người trẻ về phố làm ăn, còn lại bóng dáng các cụ từ lầm lũi theo năm tháng giữ lề thói quê hương.

'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm

Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm cho biết, Chương trình 'Tết làng Việt' 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 21/1 (tức từ ngày 10 - 11 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là năm thứ ba chương trình được tổ chức với sự tham gia của các đại sứ quán, tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngoài, sinh viên quốc tế trên địa bàn cùng các doanh nghiệp lữ hành...

'Tết làng Việt' ở Làng cổ Đường Lâm

Từ ngày 20 đến ngày 21-1 tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.

Trải nghiệm 'Tết làng Việt' ở Làng cổ Đường Lâm

Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, trong 2 ngày 20 và 21-1, (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.

Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ diễn ra tại Làng cổ Đường Lâm

Nhằm quảng bá giá trị Tết cổ truyền, trong các ngày 20 - 21/1 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ ở Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.

Chiêm ngưỡng ghế rồng dát 2.500 lá vàng giá 2 tỷ đồng

Điểm nhấn trong bộ sưu tập 1.000 hình tượng rồng độc bản của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát là chiếc ghế rồng được dát 2.500 lá vàng, hình con rồng với 5 móng vững chãi và mạnh mẽ.

Hiệu quả việc lấy văn hóa làm động lực phát triển

Để triển khai Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2021-2025', thị xã Sơn Tây đã tập trung phát triển văn hóa - xã hội trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử; xây dựng người Sơn Tây thanh lịch, văn minh và đã thu được những kết quả tích cực.

Đưa truyền thuyết 'Con Rồng cháu Tiên' vào 1.000 tạo tác rồng, đón năm Giáp Thìn

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) thực hiện bộ sưu tập 1.000 tác phẩm mang hình tượng rồng, gắn với văn hóa người Việt Nam theo truyền thuyết 'Con Rồng cháu Tiên'.

Sôi nổi các hoạt động đón năm mới ở ngoại thành Hà Nội

Hòa nhịp cùng Thủ đô và đất nước, nhân dân ở ngoại thành hân hoan đón chào năm mới 2024 với những bước chuyển mình mạnh mẽ. Sắc xuân đang gõ cửa, tô đẹp thêm cho mảnh đất và con người ở các vùng quê ngày càng đổi mới, hy vọng một năm no ấm và hạnh phúc đến với mọi nhà.

Khai mạc Năm du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2024

Tối 31/12, tại không gian tuyến phố đi bộ ven Thành cổ, thị xã Sơn Tây tổ chức chương trình chào năm mới 2024 và phát động 'Năm du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2024'.

Khai mạc Năm du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2024

Tối 31-12, tại không gian tuyến phố đi bộ ven Thành cổ, thị xã Sơn Tây tổ chức chương trình chào năm mới 2024 và phát động 'Năm du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2024'.