Phó chánh án TAND Cấp cao tại TP.HCM Phan Thanh Tùng: Cần xây dựng Bộ luật về chứng cứ

Theo ông Phan Thanh Tùng (Phó Chánh án TAND Cấp cao tại TP.HCM), cần thiết phải xây dựng Bộ luật về chứng cứ để làm cơ sở pháp lý bảo đảm cho sự đúng, sai theo luật định khi xét xử vụ án.

Tiếp tục cho ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)

Từ ngày 11-13/ 6, sẽ diễn ra phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng về công tác xây dựng luật.

Chủ tịch Quốc hội: Công tác nhân sự được tiến hành kịp thời, nhận được sự đồng thuận cao

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho hay, đợt 1 của kỳ họp đã diễn ra thành công tốt đẹp, nhận được sự quan tâm của đông đảo cử tri và nhân dân. Trong đó công tác nhân sự được tiến hành kịp thời, đúng quy định, quy trình, nhận được sự đồng thuận cao của Quốc hội.

Công tác nhân sự đã được tiến hành kịp thời, đúng quy định

Phiên họp thứ 34 dự kiến làm việc trong 3 ngày cho ý kiến vào 16 nội dung, trong đó xem xét, cho ý kiến vào 8 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại đợt 2, kỳ họp thứ 7 và 5 nội dung thuộc thẩm quyền của UBTVQH.

Không nên hạn chế nhà báo ghi âm, ghi hình

Nhiều nhà báo cho rằng, nếu Khoản 3, Điều 141 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi được thông qua, tác nghiệp báo chí tại tòa sẽ gặp nhiều khó khăn, giảm chức năng thông tin, kiểm chứng.

Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa: Cần hài hòa giữa các bên để bảo đảm thông tin báo chí

Hiện nay, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi (dự thảo Luật) đang được trình Quốc hội. Tuy nhiên xung quanh quy định hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa của dự thảo Luật, nhiều ý kiến cho rằng cần quy định hài hòa giữa các bên, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, cá nhân, tổ chức, đặc biệt là cơ quan báo chí thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

Luật sư giỏi hay dở, hãy để cho khách hàng, xã hội đánh giá!

Việc cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư không thể đánh giá chính xác năng lực, kỹ năng nhưng đôi khi lại trở thành gánh nặng và hình thành sự đối phó.

Nhà báo phải xin phép bị cáo, luật sư, bị hại… để ghi âm, ghi hình: Quá phiền phức và rắc rối

Việc xin phép để được ghi âm, ghi hình không chỉ gây khó khăn cho việc tác nghiệp của phóng viên, nhà báo mà còn làm phát sinh nhiều vấn đề, kéo dài thời gian phiên xử.

Hạn chế ghi âm, ghi hình tại tòa: Cần phân biệt đối với báo chí

Trước đề xuất siết chặt việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn, chỉnh lý quy định này đối với PV, nhà báo.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Đổi tên tòa án là xu thế, giờ không làm sau con cháu sẽ làm

Nói về việc đổi mới tòa án, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết kết quả bỏ phiếu ở QH có thể vẫn giữ nguyên, có thể đổi mới; nhưng có một điều chắc chắn đây là xu thế, hôm nay chúng ta không làm, con cháu chúng ta cũng sẽ phải làm.

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Quy định việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo vệ quyền con người

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình: Phục vụ nhân dân là phán xử đúng, tuân thủ pháp luật

Cuối giờ sáng nay (28/5), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).

Tranh luận đổi mới TAND theo thẩm quyền xét xử

Trong phiên họp sáng 28/5, Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên gọi TAND cấp tỉnh, huyện nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau nên xây dựng hai phương án xem xét.

Thành lập tòa án chuyên biệt nhưng không tràn lan

Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình khẳng định, Quốc hội sẽ quyết định tòa chuyên biệt được thành lập thế nào, nhưng chắc chắn không có việc thành lập tràn lan.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Cần có Tòa chuyên biệt để xử những vụ 'đặc biệt'

Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho rằng Tòa án phục vụ Nhân dân là phải bảo đảm công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải là đi thu thập chứng cứ. Cần thiết có Tòa chuyên biệt nhưng không thành lập tràn lan.

Ông Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tòa án hôm nay không làm, con cháu sau này cũng sẽ làm

Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao khẳng định việc đổi mới tòa án, trong đó có đổi tên TAND tỉnh và huyện là xu thế quốc tế, 'hôm nay không làm, con cháu sau này cũng sẽ làm'.

Đại biểu Quốc hội đoàn Hà Tĩnh: Đổi mới hệ thống tổ chức tòa án là cần thiết

Tham gia thảo luận tại hội trường, ĐBQH đoàn Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu tập trung phân tích tính cấp thiết đổi mới hệ thống tòa án chuyển từ 'theo cấp hành chính' hiện nay sang 'theo cấp xét xử'.

Góp ý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng 28/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều ý kiến đóng góp.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Tòa án đi thu thập chứng cứ sẽ sinh ra 'một vụ án kỳ cục'

Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho rằng Tòa án phục vụ Nhân dân là phải bảo đảm công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải là đi thu thập chứng cứ.

Đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm phóng viên báo chí, truyền hình.

Rà soát, quy định chặt chẽ Tòa án được thu thập tài liệu, chứng cứ

Họp phiên toàn thể tại Hội trường sáng 28/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức TAND sửa đổi

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

ĐBQH tiếp tục tranh luận về việc đổi tên TAND cấp tỉnh, huyện

Ông Phạm Văn Hòa cho hay, do còn nhiều ý kiến khác nhau về 2 phương án đổi tên TAND cấp tỉnh, cấp huyện nên đề nghị lấy phiếu ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội đề nghị nên quy định việc ghi âm, ghi hình cởi mở hơn với nhà báo

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) cho rằng việc quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là vô cùng cần thiết; tuy nhiên cần phân biệt đối tượng và nên cởi mở hơn đối với nhà báo, phóng viên.

Ghi âm lời nói của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Nhiều ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, hình ảnh của HĐXX tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa.

6 nhóm vấn đề giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Trên cơ sở các ý kiến đóng góp của đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) gửi đến các đại biểu Quốc hội, trong đó nêu ra 6 nhóm vấn đề.

Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc đổi mới TAND

Đại biểu đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả đại biểu Quốc hội về việc đổi TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.

Trình Quốc hội 2 phương án liên quan việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28-5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi.

Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ quy định Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ

Quy định việc báo chí ghi âm, ghi hình phiên tòa: Phải đảm bảo quyền tác nghiệp của nhà báo

Điều 141 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi có quy định, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp.

Hạn chế ghi âm tại tòa là hạn chế quyền tiếp cận thông tin của người dân

Người dân được quyền tiếp cận thông tin từ tòa án, các phiên tòa công khai thông qua hoạt động của cơ quan báo chí; quyền này bị ảnh hưởng nếu nhà báo bị hạn chế ghi âm tại tòa.

Chưa thống nhất cao, vẫn để 2 phương án ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định như dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân sửa đổi vẫn có mặt chưa tạo thuận lợi cho hoạt động chuyên môn của chính Tòa án và các cơ quan chức năng khác.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Hạn chế ghi âm tại tòa là hạn chế quyền tiếp cận thông tin của người dân

Người dân được quyền tiếp cận thông tin từ tòa án, các phiên tòa công khai thông qua hoạt động của cơ quan báo chí; quyền này bị ảnh hưởng nếu nhà báo bị hạn chế ghi âm tại tòa.

Luật sư, giảng viên đại học là nguồn để bổ nhiệm làm Thẩm phán TAND Tối cao

Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) bổ sung luật sư, giảng viên đại học là 'nguồn' để tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán TAND Tối cao.

Thẩm phán được bổ nhiệm lại có nhiệm kỳ đến khi nghỉ hưu

Thường vụ Quốc hội cho rằng việc quy định thời hạn bổ nhiệm lần đầu 5 năm đối với Thẩm phán là cần thiết, bảo đảm thận trọng, giúp Thẩm phán tiếp tục tu dưỡng, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên Tòa án

Thường vụ Quốc hội xây dựng hai phương án trình Quốc hội quyết: hoặc như quy định hiện hành; hoặc quy định TAND sơ thẩm và TAND phúc thẩm như đề nghị của TAND Tối cao.

Trình Quốc hội 2 phương án liên quan đến việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình 2 phương án liên quan đến quy định việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa xin ý kiến Quốc hội.

Cần tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại phiên tòa

Thời gian gần đây, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) (sửa đổi) đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Đặc biệt, liên quan đến nội dung dự thảo quy định việc nhà báo ghi âm, ghi hình phiên tòa, nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật cần tôn trọng các quy định pháp luật hiện hành, theo hướng tạo điều kiện cho hoạt động tác nghiệp báo chí cũng như công tác giám sát hoạt động tố tụng của cơ quan truyền thông và nhân dân.

Báo chí có đặc quyền về tiếp cận nguồn tin và có trách nhiệm với nguồn tin

Việc đề xuất hạn chế ghi âm, ghi hình theo dự thảo luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) và nhiều phiên tòa diễn ra gần đây không chỉ trái với các luật hiện hành mà còn làm ảnh hưởng tới tác nghiệp của báo chí. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi của bạn đọc, người xem.

Góp ý Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi): Cơ chế bảo vệ thẩm phán là cần thiết

Mỗi quyết định của thẩm phán đều liên quan đến tính mạng, danh dự, sự tự do hoặc tài sản, quyền lợi của người dân; do đó cần có cơ chế bảo vệ họ trước những rủi ro do nghề nghiệp mang lại.