Thúc đẩy những 'toa tàu chậm'

Vẫn còn tới 33 bộ, cơ quan trung ương và 29 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 5 tháng đầu năm 2024 dưới mức trung bình của cả nước, mà đơn vị thấp nhất chỉ giải ngân được dưới 1% so với tổng số vốn được Thủ tướng giao.

Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 trên phạm vi cả nước

Theo quyết định của Thủ tướng, cả nước sẽ tiến hành tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 từ ngày 1.7.2025.

Hơn 432 nghìn tỷ chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong chuyển nguồn của ngân sách năm 2022 sang năm 2023, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương là 432.350 tỷ, chiếm 37,7%.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Chuyển nguồn hơn 432.000 tỉ đồng để cải cách tiền lương

Lý giải về chuyển nguồn ngân sách từ năm 2022 sang 2023 lớn, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay là do phần kinh phí tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương chiếm tới 37,7% (hơn 432.350 tỉ đồng).

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Điện thoại tôi báo thu chi ngân sách từng ngày

Bộ trưởng Tài chính cho biết khi có số liệu báo cáo thu chi ngân sách ra khỏi kho bạc, điện thoại của ông sẽ báo cụ thể. Do đó, Bộ Tài chính có thể báo cáo ngay lập tức.

Bộ trưởng Tài chính: Chuyển nguồn ngân sách lớn chủ yếu để tích lũy cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn quy mô lớn chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.

Sử dụng ngân sách nhà nước có nơi chưa hiệu quả, còn lãng phí

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước, nhằm khắc phục những bất cập kéo dài trong sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) như: Dự toán không sát thực tế, chuyển nguồn lớn…

Bộ trưởng Bộ Tài chính làm rõ nhiều vấn đề trong quyết toán ngân sách

Vấn đề chuyển nguồn lớn, dự toán không sát thực tế, nợ xây dựng cơ bản… là những nội dung được Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tập trung giải trình trong phiên làm việc sáng nay.

Chuyển nguồn lớn chủ yếu do tích lũy để cải cách tiền lương

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, chuyển nguồn ngân sách từ năm 2022 sang 2023 lớn, trong đó có phần thực hiện cải cách tiền lương chiếm 37,7%.

Chi chuyển nguồn cao chủ yếu do tích lũy để thực hiện cải cách tiền lương

Phản hồi ý kiến của ĐB, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc giải thích, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.

Nâng cao chất lượng xây dựng dự toán ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước 2022.

ĐB Quốc hội: đánh giá toàn diện thực trạng 'bức tranh' nợ xây dựng cơ bản

Thảo luận về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai đề nghị, đánh giá thực trạng một cách toàn diện, đầy đủ nhất về 'bức tranh' nợ xây dựng cơ bản.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cho dùng nguồn thu từ xổ số xây dựng hạ tầng cơ quan cấp xã

'Một số khoản chi ngân sách đạt thấp so với dự toán, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư của một số bộ, ngành, địa phương đạt thấp so với kế hoạch vốn được giao, số chuyển nguồn sang năm sau lớn'...

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 7/6: QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ PHÊ CHUẨN QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Cần chính sách tập trung hơn cho phát triển tiềm năng, thế mạnh của Nghệ An

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An, ĐBQH Trần Văn Thức (Thanh Hóa) cho rằng, cần thêm nhiều chính sách hơn nữa cho việc phát triển các tiềm năng, thế mạnh của Nghệ An.

Kinh phí xây dựng, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2024/TT-BTC quy định về kinh phí đầu tư xây dựng, duy trì, nâng cấp, quản lý, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá.

Hướng dẫn về kinh phí xây dựng, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2024/TT-BTC quy định về kinh phí đầu tư xây dựng, duy trì, nâng cấp, quản lý, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá.

Cà Mau: Chi tiền sai mục đích, một phó chủ tịch xã bị đề nghị kiểm điểm

Với vai trò là Trưởng ban chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giảm nghèo, ông Nguyễn Việt Bắc, Phó chủ tịch UBND xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình (Cà Mau) đã không nộp lại ngân sách số tiền thừa sau khi kết thúc dự án và chi sai mục đích hơn 38 triệu đồng.

Thanh tra Bộ Tài chính vạch ra nhiều vi phạm của thành phố Hà Nội

Qua thanh tra công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2022, Thanh tra Bộ Tài chính đã chỉ ra hàng loạt vi phạm, hạn chế, tồn tại.

Quản lý chặt các khoản chi chuyển nguồn

Cũng trong phiên họp tổ chiều nay 31/5, các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách năm 2022. Bên cạnh băn khoăn về tình trạng chậm tổng hợp, gửi báo cáo quyết toán NSNN năm 2022 gia tăng ở nhiều Bộ, ngành, địa phương, nhiều đại biểu cho biết, công tác dự toán thu chi chưa sát và số chi chuyển nguồn còn lớn cũng là những vấn đề đáng lưu tâm.

Xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai công tác xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030.

Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh là giải pháp, cơ chế đặc thù vượt trội

Nhất trí cao với quy định về Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thành lập Quỹ là hoàn toàn cần thiết, có đủ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, nhất là để thể chế hóa chỉ đạo mới nhất của Bộ Chính trị tại Kết luận số 75 - KL/TW.

Nhiều chuyển biến trong công tác quyết toán ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe các báo cáo về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang: Thực hiện chặt chẽ, đúng quy định

UBND tỉnh Hà Giang cơ bản tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Kế toán, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến chương trình trong việc tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện. Đó là đánh giá của Kiểm toán nhà nước (KTNN) tại Hội nghị Thông báo kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang.

Kiểm toán Nhà nước đặt mục tiêu kiểm toán 100% báo cáo quyết toán ngân sách

'Kiểm toán Nhà nước sẽ ban hành hướng dẫn các đơn vị trong ngành đưa ra các kết luận, kiến nghị phù hợp đối với những tình huống đặc biệt', Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn nêu.

Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Theo Quyết định, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (KH-CN) (sửa đổi); Bộ trưởng Bộ KH-CN làm Phó Trưởng ban.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang được giao thêm nhiệm vụ

Theo quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi).

Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 457/QĐ-TTg ngày 28/5/2024 thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi).

Để cao tốc 'nuôi' cao tốc

Việc đa số đại biểu Quốc hội, khi tham gia thảo luận tại nghị trường vào đầu tuần này, tán thành quy định về thu phí sử dụng đường bộ đối với đường cao tốc do Nhà nước đầu tư trong Dự thảo Luật Đường bộ, đã mở ra cơ hội lớn để các tuyến cao tốc có thể tự 'nuôi' mình.

Xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây sẽ giúp phát triển kinh tế Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Chiều 25.5, Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đã thảo luận tại Tổ 2 nội dung về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Thúc đẩy các dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

5 vị trí công tác lĩnh vực tài chính phải định kỳ luân chuyển

Từ ngày 17/6 tới đây, 5 vị trí công tác thuộc lĩnh vực tài chính phải thực hiện định kỳ chuyển đổi. Việc chuyển đổi phải đảm bảo khách quan, hợp lý, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và không làm ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị, thực hiện theo kế hoạch công khai.

Hà Nội phân cấp trong quản lý, sử dụng tài sản công: Rõ thẩm quyền, rõ đối tượng, rõ trách nhiệm

Mới đây, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua quy định về phân cấp thẩm quyền quyết định trong quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý như: mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý,… Việc phân cấp này nhằm nâng cao hơn tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị.

TP.HCM: Thanh toán tạm ứng 19.780 tỷ cho KĐT Thủ Thiêm chưa đúng quy định

Theo báo cáo kết quả kiểm toán năm 2023 của Kiểm toán Nhà nước, TP. HCM là một trong những địa phương ngân sách tỉnh hụt thu lớn nhưng điều hành ngân sách chưa phù hợp với quy định.

Băn khoăn trích một phần tiền phạt cho CSGT!

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính phải tuân theo các chính sách, quy định chung và các luật có liên quan như Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Ngân sách nhà nước

ĐBQH: Trích tiền xử phạt cho cảnh sát giao thông sẽ gây điều tiếng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định trích một phần các khoản tiền xử phạt vi phạm giao thông cho cảnh sát giao thông sẽ khiến lực lượng này mang điều tiếng.

Quốc hội thảo luận về kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước

Hôm nay, 23/5, Quốc hội sẽ thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước, kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri.

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 23-5

Báo Người Lao Động số ra ngày 23-5 có nhiều thông tin đáng chú ý: Quốc hội bầu Đại tướng Tô Lâm làm chủ tịch nước; Nở rộ 'dịch vụ' học hộ, thi hộ: Té ngửa vì trót tin 'dịch vụ'; Nguy cơ đóng cửa hàng loạt trung tâm đăng kiểm… cùng những thông tin nóng, hấp dẫn khác

ĐBQH nêu quan điểm về quy định trích lại tiền xử phạt vi phạm giao thông

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định chặt chẽ, thêm tình tiết tăng nặng đối với những người vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ liên tục với cùng một lỗi; vi phạm 2 năm liên tục có thể tạm thời tước giấy phép.

'Trích tiền xử phạt vi phạm giao thông khiến CSGT bị điều tiếng không hay'

Theo các đại biểu, việc trích tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT phải được thực hiện theo Luật ngân sách nhà nước.

Chính phủ đề xuất trích một phần tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT

Chính phủ đề xuất cho Bộ Công an được trích một phần từ khoản tiền xử phạt vi phạm giao thông để tăng cường cơ sở vật chất, hiện đại hóa lực lượng CSGT.

ĐBQH: Trích một phần tiền phạt vi phạm giao thông cho CSGT là chưa hợp lý

Theo đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi, quy định trích tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT không thống nhất với chính sách, quy định chung và các luật liên quan.