Vi phạm bản quyền vẫn 'tung hoành' trên nền tảng số

Trong tọa đàm Bản quyền và Phát triển bền vững ngành công nghiệp sáng tạo nội dung số, các chuyên gia cho rằng, vẫn còn tình trạng những người sáng tạo vi phạm bản quyền của nhau. Công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan nói chung và trong môi trường kỹ thuật số nói riêng còn chưa đáp ứng yêu cầu…

Nạn ăn cắp bản quyền tung hoành trên môi trường số

Ông Hoàng Đình Chung, Giám đốc Trung tâm bản quyền số, cho rằng cần phải ứng dụng công nghệ, mã hóa nội dung trước khi đưa lên môi trường số để chống vấn nạn đánh cắp bản quyền.

Có điều gì mà Tổng thống Mỹ không thể làm khi còn đương chức?

Trở thành Tổng thống Mỹ đi kèm với rất nhiều quyền lực và đặc quyền. Nhưng cũng có những điều họ không được phép làm khi còn đương chức, thậm chí cả những quyền tự do mà nhiều người trong chúng ta coi là đương nhiên.

Khi 'nghệ thuật' phải đáo tụng đình

Có lẽ câu hỏi 'Nghệ thuật là gì' được tranh cãi nhiều không kém gì câu hát 'Hỡi thế gian tình ái là chi. Mà đôi lứa hẹn thề sống chết?' của nhân vật Lý Mạc Sầu(1) trong truyện Kim Dung. Việc đi tìm định nghĩa cho 'nghệ thuật' tưởng chừng như vô nghĩa, vậy mà ít ai biết rằng nàng 'nghệ thuật' đã nhiều lần ngậm ngùi bước vào phòng xử án.

Tạo bứt phá phát triển công nghiệp văn hóa

Vừa qua, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì được coi là 'hội nghị Diên Hồng' về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tại Hội nghị, các đại biểu đã phân tích những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế trong phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa thời gian qua và đề xuất những giải pháp cụ thể, khả thi liên quan đến các lĩnh vực như điện ảnh, bản quyền, nội dung số…

New York Times kiện Microsoft, OpenAI vi phạm bản quyền

Ngày 27/12, New York Times đâm đơn kiện Microsoft và OpenAI – công ty đứng sau ChatGPT – với cáo buộc xâm phạm bản quyền và lạm dụng tài sản sở hữu trí tuệ của tờ báo.

Tờ New York Times kiện Microsoft và OpenAI vì lý do vi phạm bản quyền

Hôm thứ Tư (27/12), Tờ New York Times (NYT) đã đệ đơn kiện Microsoft và OpenAI với cáo buộc các công ty này vi phạm bản quyền và lạm dụng tài sản trí tuệ của tờ báo để đào tạo các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM).

Thời báo New York kiện Microsoft, OpenAI vì vi phạm bản quyền

Tờ New York Times đã đệ đơn kiện Microsoft và OpenAI vào 27/12, cáo buộc hai công ty vi phạm bản quyền và lạm dụng tài sản trí tuệ của tờ báo…

Ra mắt trang thông tin Cựu chiến binh Thủ đô

Hội Cựu chiến binh thành phố Hà Nội đã chính thức ra mắt trang thông tin điện tử tổng hợp với tên miền 'cuuchienbinh.hanoi.gov.vn'.

Kinh nghiệm Nigeria trong việc bảo hộ và thực thi pháp luật về quyền tác giả trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Theo trang The Conversation, Nigeria đã cập nhật luật bản quyền mới năm 2004, đưa nước này bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số dù ngành công nghiệp giải trí đã tồn tại trong nhiều thập kỷ.

Tạo hành lang pháp lý quan trọng cho báo chí cách mạng tiếp tục phát triển bền vững

Chiều ngày 6/10, tại Nghệ An, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết 06 năm thực hiện Luật Báo chí 2016 gắn với 10 Điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, Quy tắc sử dụng MXH của người làm báo Việt Nam cho các cấp Hội, các cơ quan báo chí.

Tạo hành lang pháp lý quan trọng cho báo chí cách mạng tiếp tục phát triển bền vững

Chiều ngày 6/10, tại Nghệ An, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết 06 năm thực hiện Luật Báo chí 2016 gắn với 10 Điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, Quy tắc sử dụng MXH của người làm báo Việt Nam cho các cấp Hội, các cơ quan báo chí.

Street-art: từ luật… đường phố đến luật bản quyền

Street-art (nghệ thuật đường phố) thu hút sự chú ý của người yêu nghệ thuật, lẫn của người… không quan tâm đến nghệ thuật, không chỉ vì khía cạnh khiêu khích, nổi loạn của loại hình nghệ thuật này, mà còn vì các tác phẩm street-art luôn xuất hiện ở những nơi công cộng, đập vào mắt người qua lại.

Công nghệ giải bài toán vi phạm bản quyền âm nhạc

Cùng sự phát triển của các nền tảng truyền thông số, mạng xã hội, dịch vụ phát nội dung online, vấn đề vi phạm bản quyền trên không gian mạng, đặc biệt lĩnh vực âm nhạc ở nước ta vẫn luôn là chủ đề nhức nhối.

Điều gì sẽ xảy ra khi NFT được bán đi?

NFT – tức tài sản không thể thay thế (Non-fungible token) – đã trở thành một phương thức ngày càng được các cá nhân và thương hiệu ưa chuộng sử dụng để tạo thêm nguồn lợi nhuận từ các sản phẩm sáng tạo kỹ thuật số của họ. NFT thậm chí còn trở thành đơn vị tiền tệ lý tưởng trong thế giới ảo metaverse. Thế nhưng, có một vấn đề đặt ra ở đây là điều gì sẽ xảy ra khi NFT được bán đi? Ai thực sự sở hữu quyền tác giả đối với NFT?

Lại là chuyện AI – động thái mới từ tòa án Mỹ!

Những ngày này, câu chuyện về trí tuệ nhân tạo (AI) và quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) thu hút sự chú ý của giới công nghệ và sáng tạo nghệ thuật…

Giới trẻ và cơ hội tiếp cận nhiếp ảnh

Với sự phát triển của công nghệ, nhiếp ảnh đang dần được phổ cập rộng rãi trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, để nâng tầm cho nhiếp ảnh đạt được những quy chuẩn về nghệ thuật vẫn còn đó một hành trình dài. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Nhân Quyền - Phó khoa Đồ họa, Viện Đào tạo quốc tế UniDesign đã có cuộc trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết về vấn đề này.

Tòa án Mỹ không công nhận bản quyền đối với tác phẩm do AI tạo ra

Một tòa án tại thủ đô Washington của Mỹ vừa phán quyết luật pháp nước này không công nhận bản quyền đối với một tác phẩm nghệ thuật do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra.

Tòa án Mỹ: Tác phẩm do AI tạo ra không được cấp bản quyền

Tòa án Washington D.C của Mỹ, ngày 21/8, đưa ra phán quyết rằng các tác phẩm nghệ thuật được tạo ra hoàn toàn bởi trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ không được cấp bản quyền.

AFP kiện mạng xã hội X (Twitter) vi phạm bản quyền

AFP đã đệ đơn kiện lên một tòa án ở Paris để yêu cầu mạng xã hội X cung cấp dữ liệu về lượng thông tin mà mạng này chia sẻ trên nền tảng. Qua đó, ước tính mức bồi thường hợp lý mà X phải trả.

Hãng AFP kiện mạng xã hội X của tỷ phú Musk vi phạm bản quyền

Vụ kiện là một phần trong nỗ lực chung của các nhà xuất bản và hãng tin tức toàn cầu nhằm yêu cầu các tập đoàn công nghệ trả phí bản quyền cho nội dung tin tức được chia sẻ trên các nền tảng mạng.

Cần nghiên cứu, ban hành Luật Bản quyền tác giả!

Đó là chia sẻ của ông Trần Hoàng - Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) trong cuộc trao đổi với PV Báo Nhà báo & Công luận nhằm làm rõ những vấn đề về vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, cũng như tìm giải pháp cho thực trạng này.

AI mang tới thay đổi lớn cho vấn đề bản quyền

Bản quyền từ xưa đến nay được xem xét trong bối cảnh không có sự hiện diện của AI. Vì vậy, cần có những quy định bản quyền mới trong bối cảnh AI phát triển như hiện nay.

Tập đoàn LEGO mong chờ thực thi Luật bản quyền và sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Sáng ngày 14/6, tại Hà Nội, Tổng Cục trưởng Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh đã có buổi tiếp và làm việc với Tham tán thương mại, Đại sứ quán Đan Mạch, Tập đoàn LEGO và Công ty Luật Rouse – đại diện Sở hữu trí tuệ Tập đoàn LEGO tại Việt Nam.

Nhật Bản thúc đẩy xây dựng quy định về AI tạo sinh

Theo báo Nikkei của Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản đang tăng cường thảo luận về bản quyền hình ảnh và văn bản do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra.

Mạnh tay đẩy lùi vấn nạn sách giả

Việc sách lậu ngang nhiên hiện diện trên thị trường, đặc biệt trên không gian mạng không chỉ khiến các nhà xuất bản thất thu mà phụ huynh, học sinh cũng không biết đâu mà lần.

The Weeknd, Drake trở thành nạn nhân của AI

Các nghệ sĩ nổi tiếng trở thành nạn nhân khi liên tục bị AI dùng giọng để tạo ra các bản cover gây sốt trên mạng xã hội.

Phối hợp Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy thực thi bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

Ngày 6-4, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Cơ quan Bảo vệ bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức Diễn đàn bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 với chủ đề: 'Xu hướng pháp luật về bản quyền của hai quốc gia và phương hướng hợp tác trong tương lai'.

Việt Nam - Hàn Quốc đẩy mạnh hợp tác thực thi bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

Ngày 6/4, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Cơ quan Bảo vệ bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức Diễn đàn bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 với chủ đề: 'Xu hướng pháp luật về bản quyền của hai quốc gia và phương hướng hợp tác trong tương lai'.

Thúc đẩy thực thi bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 6/4, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Cơ quan Bảo vệ bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức Diễn đàn bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 với chủ đề: 'Xu hướng pháp luật về bản quyền của hai quốc gia và phương hướng hợp tác trong tương lai'.

Sáng tạo nghệ thuật của AI: USCO lại lên tiếng!

Ngày 16-3-2023, Cục Bản quyền Mỹ (U. S. Copyright Office – USCO), dưới sức ép của Quốc hội Mỹ cũng như của người dân, đã ra thông báo bắt đầu một chương trình làm việc mới nhằm xem xét các vấn đề liên quan tới tác phẩm do trí tuệ nhân tạo (AI – artificial intelligence) tạo ra, bao gồm phạm vi bảo vệ của Luật Bản quyền đối với các tác phẩm này, cũng như câu hỏi về tính hợp pháp của việc sử dụng các yếu tố được luật bản quyền bảo vệ để phát triển AI.Hướng dẫn mới đây của USCO cho thấy rõ ràng quan điểm của USCO: phương tiện kỹ thuật có thể là một phần của sáng tạo nghệ thuật nhưng yếu tố quyết định là sự kiểm soát của con người trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.Theo UKIPO, bảo hộ sáng tạo của AI 'có thể là một lựa chọn, nếu như có bằng chứng cho thấy điều này sẽ có tác dụng khuyến khích thúc đẩy sáng tạo và đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo'.

Tác phẩm do AI tạo ra và vấn đề bản quyền

Câu hỏi về bản quyền của tác phẩm từ trí tuệ nhân tạo (AI) nóng lên trong thời gian gần đây.

Ranh giới 'cảm hứng' và 'đạo nhái' trong thời trang

'Lấy cảm hứng' và 'đạo nhái ý tưởng' luôn là chủ đề gây tranh cãi trong thời trang. Luật pháp hiện hành chưa bảo vệ được quyền lợi của các thương hiệu.

Có cần phải đẹp mới được bảo vệ bản quyền?

Luật bản quyền được coi là luật bảo vệ và thúc đẩy sự sáng tạo. Nhờ vào luật bản quyền, tác giả, nghệ sĩ sáng tạo ra các tác phẩm được hưởng quyền tài sản và quyền thân nhân đối với tác phẩm, vì thế có quyền khai thác kinh tế và bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm cũng như tên tuổi, uy tín bản thân gắn liền với tác phẩm. Lịch sử cho thấy luật bản quyền đã và đang vẫn là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất để thúc đẩy sự sáng tạo – yếu tố căn bản quyết định sự phát triển của xã hội.

HTX thua thiệt vì 'mắc' quyền bảo hộ giống thanh long

Suốt từ năm ngoái đến nay, vấn đề tác quyền giống thanh long ruột đỏ LĐ1 vẫn chưa được giải quyết khiến người nông dân, HTX sản xuất loại cây trồng này vô cùng bất an. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu loại nông sản này cũng đang rơi vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan' vì không thể xuất khẩu trong khi đã liên kết với người dân, HTX thu mua loại nông sản này.

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Trung Quốc

Lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCS Trung Quốc) đưa ra khái niệm 'công nghiệp văn hóa' (CNVH) và đặt ra các yêu cầu cụ thể về cải cách thể chế nhằm phát triển CNVH là tại Kiến nghị của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về việc chế định kế hoạch 5 năm lần thứ X phát triển kinh tế và xã hội quốc dân (tháng 10.2000).

Ký tên lên tranh chép: có thể còn nghiêm trọng hơn cả chép tranh!

Những ngày vừa qua, giới nghệ sĩ và người yêu tranh xôn xao vì thông tin chia sẻ trên trang cá nhân của họa sĩ Lê Thế Anh (giảng viên trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội). Ông Thế Anh cho biết họa sĩ Phạm Hồng Minh, người được mệnh danh là 'phù thủy vẽ tranh trình diễn', đã sao chép hai tác phẩm tranh vẽ của ông.

Hàn Quốc đẩy mạnh bảo vệ bản quyền trong môi trường số

Đại dịch Covid-19 trong gần ba năm qua đã đẩy nhanh sự biến đổi của xã hội. Trong đó, sự xuất hiện của các công nghệ mới và các mô hình kinh doanh khác nhau dựa trên những công nghệ này trong ngành công nghiệp văn hóa khiến cho toàn bộ hệ sinh thái bản quyền bị thay đổi.

Cuộc chiến giữa họa sĩ và AI: Khi phong cách nghệ thuật cũng trở thành nguồn dữ liệu

Họa sĩ Erin Hanson đã dành ra nhiều năm để tạo dựng nên phong cách tranh sơn dầu của riêng mình. Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tái hiện lại tác phẩm của bà chỉ sau vài thao tác đơn giản.

Mở rộng quyền sở hữu trí tuệ

Bên cạnh Luật Sở hữu công nghiệp 2021 và Luật Bản quyền mới, Luật Nhãn hiệu thương mại mới (luật liên bang số 36/2021) nằm trong hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng góp phần bảo vệ tốt hơn cho các chủ sở hữu hợp pháp khi trao cho họ một loạt cơ chế để bảo vệ và thực thi các quyền liên quan đến nhãn hiệu. Luật này có hiệu lực từ ngày 1.3.2022, bao gồm nhiều điểm quan trọng giúp mở rộng quyền sở hữu trí tuệ tại UAE.