Việt Nam vươn lên trở thành nhân tố chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu

70 năm đã trôi qua kể từ Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'; 49 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dài từ Lũng Cú đến Cà Mau; 36 năm sau khi lần đầu tiên ban hành Luật đầu tư nước ngoài; đất nước Việt Nam đã vươn lên từ tro tàn chiến tranh trở thành nhân tố chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Nhìn lại chặng đường 35 năm thu hút FDI

Tính đến đầu năm 2024, Đồng Nai đã có 35 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Doanh nghiệp (DN) FDI đã có những đóng góp lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như cả nước. Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đã đặt nhà máy sản xuất ở Đồng Nai để có sản phẩm cung ứng cho thị trường nội địa và xuất khẩu.

Doanh nghiệp kỳ vọng môi trường kinh doanh được cải thiện thực chất hơn

Trong bối cảnh kinh tế vẫn tiếp tục khó khăn, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh được coi là một động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng. Việt Nam được đánh giá đã có nhiều chuyển biến rất tích cực về cải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, kết quả này so với mong muốn của doanh nghiệp thì vẫn còn khoảng cách đáng kể. Đây là chủ đề cuộc trao đổi của phóng viên TBTCVN với ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

TS Phan Hữu Thắng: Phát triển KCN cần hội tụ 4 yếu tố 'Chế - Tài - Tâm - Tầm'

Tiến sĩ Phan Hữu Thắng, nguyên Cục trưởng Đầu tư nước ngoài, Chủ tịch Ban chấp hành lâm thời Liên Chi hội Tài chính Khu công nghiệp, cho rằng: 'Về cơ bản phát triển một KCN có thành công hay không phụ thuộc vào doanh nghiệp, doanh nhân – chủ đầu tư là chính'.

Chủ tịch lâm thời VIPFA: Phát triển khu công nghiệp cần hội đủ yếu tố 'chế - tài - tâm - tầm'

Để các KCN thực sự là 'thỏi nam châm' hút vốn FDI, theo TS Phan Hữu Thắng - Chủ tịch lâm thời VIPFA cần tập trung vào 4 yếu tố, bao gồm: Chế - tài - tâm - tầm.

Khu công nghiệp tâm điểm hút 'đại bàng' nước ngoài tới Việt Nam làm 'tổ'

Hàng năm số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các Khu công nghiệp, Khu kinh tế chiếm tới 60-70% lượng vốn FDI thu hút được trong cả nước. Tỷ lệ này vẫn đang trong chiều hướng tăng lên.

Thu hút FDI - tháo điểm nghẽn để khai thác tiềm năng

Tiềm năng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam đang rất lớn, nhưng song song với đó là những điểm nghẽn cần tháo gỡ, để dòng vốn này được khơi thông đạt kỳ vọng.

Tiềm năng khai thác và tháo gỡ điểm nghẽn dòng vốn đầu tư FDI

Tiềm năng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam đang rất lớn, nhưng song song với đó là những điểm nghẽn cần tháo gỡ, để dòng vốn này được khơi thông đạt kỳ vọng.

Việt Nam sẽ chứng kiến mức tăng trưởng tài sản đột biến nhất trong thập kỷ tới

Theo báo cáo của New World Wealth và chuyên gia Henley & Partners, Việt Nam sẽ chứng kiến mức tăng trưởng tài sản đột biến nhất trong thập kỷ tới khi củng cố vị thế là trung tâm sản xuất toàn cầu.

Báo quốc tế dự đoán tốc độ gia tăng tài sản ở Việt Nam sẽ nhanh nhất trong thập kỷ tới

Theo báo cáo của công ty theo dõi tài sản toàn cầu New World Wealth và cố vấn di cư đầu tư Henley & Partners, Việt Nam sẽ chứng kiến tốc độ gia tăng tài sản đột biến trong thập kỷ tới khi củng cố vị thế là trung tâm sản xuất toàn cầu.

Thu hút FDI: Để không lỡ nhịp 'cuộc chơi lớn'

Sau 35 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang có cơ hội lịch sử để 'cưỡi trên sóng lớn' đón dòng vốn chất lượng cao trong lĩnh vực công nghiệp, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng của dân tộc.

Con đường màu xanh

Thu hút dòng vốn đầu tư quốc tế trong bối cảnh mới đòi hỏi cách tiếp cận mới, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường cần được đặt lên hàng đầu. 'Xanh hóa' dòng vốn đang là xu hướng chung của thế giới hiện nay.

Thái Bình: Tăng cường liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp để cùng nhau phát triển

Nhân dịp đón Tết cổ truyền Xuân Giáp Thìn 2024, chiều 26/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Bình đã tổ chức buổi gặp mặt các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh.

Thái Bình: Đột phá thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với gần 3 tỷ USD

Năm 2023 kinh tế Thái Bình cơ bản ổn định và tăng trưởng khá với mức tăng 7,37%. Điều này có sự đóng góp rất ấn tượng từ hiệu quả của hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Ba thập kỷ vốn ngoại vào bất động sản Việt Nam

Trải qua 35 năm, Việt Nam đã thu hút 66 tỷ USD vốn ngoại vào lĩnh vực bất động sản với 1.100 dự án. Ở thời điểm này nhìn lại, cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đang trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế, đóng góp không nhỏ vào thành tựu của thị trường bất động sản Việt Nam.

Không để lỡ cơ hội

Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 nhiều khó khăn vừa khép lại sau lưng là đầu tư nước ngoài. Việc nhiều tập đoàn công nghệ vào Việt Nam tìm hiểu cơ hội và đặt nền móng đầu tư đã hứa hẹn một không gian phát triển mới.

Ngày này năm xưa 29/12: Ký kết Hiệp định UKVFTA, ban hành Luật đầu tư nước ngoài

Ngày này năm xưa 29/12 là ngày ký kết Hiệp định UKVFTA, ban hành Luật đầu tư nước ngoài, trận đánh cuối cùng trong Chiến dịch 'Điện Biên Phủ trên không'.

Thu hút đầu tư nước ngoài: Bước ngoặt 35 năm và cơ hội lịch sử - Bài 4: Cưỡi trên con sóng lớn

Việt Nam đang trong thời khắc quan trọng của quá trình phát triển. Nếu có thể 'cưỡi trên sóng lớn', thu hút được nguồn lực đầu tư trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn, hydrogen, phát triển xanh…, thì sẽ có cơ hội để tăng trưởng đột phá và hướng đến thịnh vượng.

Việt Nam tạo dựng vị thế mới trên bản đồ đầu tư thế giới

Việt Nam đã thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) trong hơn 35 năm và trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trên khắp thế giới.

Hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro

Đến cuối tháng 11 năm nay, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nước ta đạt hơn 29 tỷ USD, số vốn đã thực hiện đạt hơn 20 tỷ USD, tăng gần 3% so với cùng kỳ trước. Lũy kế từ năm 1987, thời điểm có Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đã có 143 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư tại nước ta với hơn 38.800 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 462 tỷ USD.

Cơ quan nào chủ trì soạn thảo Luật đầu tư nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam?

Một điểm nhấn quan trọng trong giai đoạn này là, thực hiện đường lối Đổi mới, 'Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam', được Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987.

Ngày này năm xưa 15/12: Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại biển Việt Nam

Ngày này năm xưa 15/12, Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại biển Việt Nam; Kết thúc đàm phán Hiệp định VCUFTA.

Từng có thời kỳ ngành da giày tăng hơn gấp đôi kim ngạch trong 4 năm

Năm 1995 ngành da giày đạt trên 480 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, đến 1999 đã tăng hơn gấp đôi, đạt trên 1,3 tỷ USD.

Khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh để thúc đẩy đầu tư, thương mại

Phiên thảo luận chuyên đề về đầu tư, thương mại Hội nghị Hợp tác hành lang kinh tế Việt – Trung lần thứ X, các đại biểu 2 bên đều khẳng định, dư địa hợp tác giữa các tỉnh, thành còn rất lớn và cùng nhau thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa.

Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp giai đoạn 1991 - 1995

Nền công nghiệp Việt Nam trong 10 năm Đổi mới đã bước đầu hình thành một cơ cấu công nghiệp tương đối hoàn chỉnh, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt công nghiệp gia đình đã hình thành và bước đầu phát triển.

GS.TSKH Đặng Hùng Võ: 'Luật Đất đai cần được thiết kế vì sự phát triển'

GS.TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã có cuộc trò chuyện với Đầu tư Tài chính - VietnamFinance về hành trình 30 năm của Luật Đất đai, trong bối cảnh Quốc hội dự kiến sẽ xem xét thông qua Luật Đất đai sửa đổi vào cuối tháng này.

Luật mới kiến tạo chu kỳ mới

Chỉ một ngày sau khi Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp thứ sáu để xem xét, thông qua một loạt dự án luật, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện số 993/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và một số khuyến nghị

Sau hơn ba thập kỷ kể từ khi Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã không ngừng phát triển, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển mới, vấn đề chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cần được đặt ra. Bài viết trao đổi về những hạn chế, bất cập của nguồn vốn này, từ đó đưa ra một số khuyến nghị trong thời gian tới.

Thúc đẩy doanh nghiệp Việt đầu tư sang Cuba

Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Cuba sẽ nhận được nhiều ưu đãi đặc biệt từ Chính phủ nước này nhằm gia hàng hóa tăng sản xuất trong nước, giảm nhập khẩu.

Cuba – Đất nước dành sự ưu tiên cao nhất cho doanh nghiệp Việt phát triển

Đại sứ Cuba tại Việt Nam – ông Orlando Nicolás Hernández Guillén khẳng định, Cuba luôn dành sự ưu tiên cao nhất, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam hiện diện nhiều hơn tại Cuba, nhất là trong KCN ViMariel thuộc Đặc khu Phát triển Mariel.

Nhiều cơ hội đầu tư vào các khu công nghiệp tại Việt Nam

Thị trường bất động sản công nghiệp tại Việt Nam, trong đó có các khu công nghiệp, đang ghi nhận sự gia tăng mạnh mẽ về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), theo Vietnam Briefing.

Hành trình 25 năm chinh phục 'sư tử' ngoài biển khơi

Sở hữu thành tích sản xuất, kinh doanh cực kỳ ấn tượng, nhưng ít ai biết, Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC)-thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) - hiện là nhà điều hành dầu khí có sản lượng khai thác lớn thứ 2 tại Việt Nam. Sau 25 năm hoạt động, chỉ với bộ máy hơn 300 nhân sự, công ty liên doanh này đã mang về cho ngân sách nhà nước hơn 13 tỷ USD.

Cửu Long JOC - Hành trình 25 năm chinh phục 'sư tử' ngoài biển khơi

Sau 25 năm hoạt động, chỉ với bộ máy hơn 300 nhân sự, Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC) – thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã mang về cho ngân sách nhà nước hơn 13 tỉ USD.

Duy trì 'phong độ' thu hút đầu tư nước ngoài

Kể từ khi đạo luật đầu tiên về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam ra đời năm 1987 (có hiệu lực từ tháng 3-1988), đến nay đã hơn 35 năm. Khuôn khổ pháp luật về đầu tư ngày càng được hoàn thiện đã góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội đáng tự hào.

Tổng cục Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam ra đời năm nào?

Những bước đi về mặt tổ chức đã tạo thuận lợi cho sự ra đời hàng loạt sự kiện tạo dấu ấn nổi bật trong ngành công nghiệp dầu khí nước ta.

Cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh tại Việt Nam: Cần một chính sách thích hợp

Ngày 3/8/2023, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Hiệp hội Internet Việt Nam đã phối hợp tổ chức tọa đàm về Dịch vụ Internet vệ tinh và đề xuất nội dung sửa đổi trong Dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi.

Việt Nam từng xếp thứ 123/160 thế giới về thu hút FDI, hiện dòng vốn tăng hơn 4.000 lần, nhảy vọt 95 bậc

Năm 1989, Việt Nam thu hút khoảng 4,07 triệu USD vốn FDI, xếp thứ 123/160 trên thế giới.

Trung Quốc ban hành luật đối ngoại

Tại kỳ họp thứ ba của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV, Trung Quốc lần đầu tiên thông qua Luật quan hệ đối ngoại. Luật có hiệu lực từ ngày hôm nay, xác định các nguyên tắc và lập trường của Bắc Kinh trong ngoại giao quốc tế.

Doanh nghiệp FDI tại Việt Nam qua báo cáo PCI 2022

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng song khu vực FDI đã có sự dịch chuyển đáng chú ý khi thận trọng hơn với việc mở rộng dự án, rời khỏi một số lĩnh vực. Đặc biệt, số doanh nghiệp FDI báo lỗ vẫn chiếm tỷ lệ cao...

Khu vực FDI giúp Việt Nam vươn ra biển lớn

Dấu mốc 35 năm thu hút FDI được tính từ khi Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (năm 1987). Từ đó đến nay, khu vực FDI đã đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, giúp Việt Nam vươn ra biển lớn và bước lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Hợp tác đầu tư: Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng

Sáng 15/5/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng' với sự tham dự trực tiếp của gần 300 đại biểu và được phát trực tiếp trên các kênh website, fanpage, youtube của baodautu.vn, vir.com.vn, và tinnhanhchungkhoan.vn của Báo Đầu tư.

Cộng hưởng sức mạnh từ hợp tác đầu tư nước ngoài

Kinh tế Việt Nam đang đối mặt với những khó khăn chưa từng có, để vượt qua thách thức, hơn bao giờ hết, cần cộng hưởng được sức mạnh của các khu vực kinh tế cả trong và ngoài nước, thay vì đặt lên bàn cân rằng, nên trọng trong nước hay trọng nước ngoài.

Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng

Các nhà đầu tư nước ngoài đã mang đến cho Việt Nam vốn, kinh nghiệm, công nghệ… Chính họ đã góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế, như dầu khí, điện tử, viễn thông…

Bàn những giải pháp nhằm hút dòng vốn đầu tư mới

Theo Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sáng 15/5, các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức quốc tế và cộng đồng doanh nghiệp sẽ tham gia Hội thảo 'Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng' do Báo Đầu tư tổ chức, cùng trao đổi về hành trình hơn 3 thập kỷ thu hút đầu tư nước ngoài, cũng như những giải pháp nhằm hút dòng vốn đầu tư mới.

Ngày 15/5, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo đầu tư nước ngoài

Sáng 15/5, các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức quốc tế và cộng đồng doanh nghiệp sẽ có mặt tại Hội thảo 'Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng' do Báo Đầu tư tổ chức, cùng trao đổi về hành trình hơn 3 thập kỷ thu hút đầu tư nước ngoài, cũng như những giải pháp nhằm hút dòng vốn đầu mới.

Bình Dương: 6 giải pháp phát triển công nghiệp - đô thị

i lên từ tỉnh thuần nông, đến nay, Bình Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu về phát triển công nghiệp và đô thị trên cả nước. Bình Dương có 34 khu công nghiệp (KCN) được phê duyệt, với tổng diện tích quy hoạch 14.790 ha, đã có 27 KCN đi vào hoạt động, tổng diện tích 10.962 ha, tỷ lệ cho thuê đất đạt 87,4%. Đô thị phát triển mạnh, tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh lên đến 84%, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân được chú trọng đầu tư.

Để Quốc hội thực sự là cơ quan lập pháp tối cao

Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất có chức năng lập Hiến, lập pháp, giám sát tối cao… từ thành tựu của chặng đường vẻ vang 77 năm xây dựng và phát triển, thời kỳ mới, tình hình mới, Quốc hội đang tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác làm luật để thực sự là cơ quan dân cử lập pháp tối cao.

Vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng Nai

Sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4-1975, Đồng Nai từ một tỉnh nông nghiệp đã vươn lên thành trung công nghiệp của cả nước. Tỉnh cũng là nơi đón dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rất sớm từ năm 1989. Các doanh nghiệp (DN) FDI đầu tư vào tỉnh đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh.

Thúc đẩy tăng trưởng bền vững bằng nền kinh tế sáng tạo

Để xốc lại động lực cho tăng trưởng kinh tế, cần phải có những giải pháp căn cơ có tính dài hơi. Không chỉ đặt ra mục tiêu đạt được cho năm nay, còn phải tạo nền tảng đòn bẩy cho đà tăng trưởng kinh tế trung và dài hạn.

Chế tạo Điện cơ Hà Nội (HEM) báo lãi năm 2022 tăng 69 lần so với năm 2021

Công ty cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội (mã HEM – sàn UPCoM) vừa công bố kết quả kinh doanh 2022 với lợi nhuận sau thuế tăng đột biến so với năm 2021.