Chung sức, đồng lòng 'Xóa nhà tạm' cho hộ nghèo ở Đồng Tháp

Niềm vui có được căn nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo là niềm vui chung của địa phương, các ngành, các cấp. Không bao lâu nữa, trên quê hương Đồng Tháp sẽ có hàng nghìn hộ dân nghèo sống trong những ngôi nhà mới.

Đồng Tháp phấn đấu xây dựng 2.000 căn nhà cho hộ nghèo, cận nghèo

Chương trình 'Xóa nhà tạm' tại tỉnh Đồng Tháp sẽ thực hiện giai đoạn 1 (từ tháng 4/2024 - 9/2025), phấn đấu hỗ trợ xây dựng 2.000 căn nhà. Giai đoạn 2 (từ tháng 10/2025 - 6/2029), tỉnh phấn đấu hỗ trợ xây dựng mới nhà ở cho các hộ nghèo, cận nghèo còn lại. Tổng kinh phí thực hiện Chương trình 'Xóa nhà tạm' dự kiến trên 126 tỷ đồng.

Đồng Tháp: Phấn đấu đến năm 2025 hỗ trợ xây dựng 2.000 căn nhà cho hộ nghèo, cận nghèo

Ngày 2/6, tại xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp phối hợp Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Hồng Ngự tổ chức Lễ phát động Chương trình 'Xóa nhà tạm' trên địa bàn tỉnh.

Cuối tuần này, đưa cát về công trường cao tốc Cao Lãnh - An Hữu sau 9 tháng khởi công

Sau hơn 9 tháng khởi công, nhà thầu thi công dự án thành phần 1 cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp chuẩn bị đưa cát về công trường vào cuối tuần này.

Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội LHPNVN Hà Thị Nga tiếp xúc cử tri huyện Tân Hồng và Hồng Ngự (Đồng Tháp)

Ngày 9/5/2024, thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, bà Hà Thị Nga - Ủy viên Ban Chấp hành TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Đồng Tháp - đã tiếp xúc cử tri tại xã Tân Thành A, huyện Tân Hồng và xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự.

Biển thủ 500 triệu đồng quỹ công đoàn của công ty rồi bỏ trốn

Khi đang còn làm việc, Lỉnh đã biển thủ hơn 500 triệu từ quỹ công đoàn của công ty rồi bỏ trốn, bị công an phát lệnh truy nã.

Đồng Tháp bố trí mỏ cát phục vụ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu

Mỏ cát nằm trên sông Tiền đoạn thuộc xã Long Khánh A, xã Thường Lạc, huyện Hồng Ngự và phường An Lạc, thành phố Hồng Ngự (Đồng Tháp).

Đã trục vớt ô tô tải rơi xuống sông ở Đồng Tháp

Ban An toàn giao thông Đồng Tháp cho biết, các đơn vị liên quan đã trục vớt xong chiếc xe tải bị rơi xuống sông khi đang xuống phà Mương Lớn thuộc khóm An Lợi, phường An Bình A, thành phố Hồng Ngự.

Công an huyện Tân Biên bắt đối tượng truy nã

Ngày 22.2, Công an huyện Tân Biên bắt giữ Nguyễn Văn Lăm (sinh năm 1993, thường trú xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp), là đối tượng có lệnh truy nã.

Nghề làm nem Lai Vung đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Chiều 25/1, tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp diễn ra lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề thủ công truyền thống 'Nghề làm nem'. Đến nay, các cơ sở sản xuất nem ở Lai Vung, không ngừng đầu tư về máy móc, cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Nông thôn vùng biên giới đổi thay, khởi sắc

Tỉnh Đồng Tháp xác định phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới theo hướng bền vững, ổn định dân cư, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân, góp phần tăng cường và củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

'Đói' cát, dự án thành phần 1 cao tốc Cao Lãnh - An Hữu chậm tiến độ

Gần 6 tháng trôi qua, kể từ khi UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ khởi công thành phần 1 của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1, đến nay, tiến độ thi công phần đường chỉ đạt 5,8% giá trị hợp đồng. Tiến độ đang chậm so với kế hoạch vì nguồn cát khan hiếm.

Làng dệt khăn rằn trăm tuổi ở miền Tây

Làng dệt choàng (dệt khăn rằn) hơn 100 năm tuổi thuộc ấp Long Tả, xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp). Đây được xem là 'thủ phủ' dệt khăn rằn của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long, sản phẩm của làng phân phối khắp cả nước và xuất khẩu.

Về thăm làng dệt khăn rằn trăm tuổi ở miền Tây

Làng dệt choàng (dệt khăn rằn) hơn 100 năm tuổi thuộc ấp Long Tả, xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Đây được xem là 'thủ phủ' dệt khăn rằn của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long, sản phẩm của làng phân phối khắp cả nước và xuất khẩu.

Khăn rằn không chỉ để quàng cổ

Khăn rằn là vật dụng không thể thiếu của người nông dân Nam Bộ. Sự phổ biến của chiếc khăn trong nhiều lĩnh vực là quá trình nỗ lực không mệt mỏi của những người làm nghề.

Nghề dệt choàng - niềm tự hào của người dân xứ cù lao Long Khánh

Nghề dệt choàng (khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, không chỉ là niềm tự hào của người dân Đồng Tháp mà còn là động lực để người dân Làng nghề dệt choàng Long Khánh A tiếp tục gìn giữ nghề truyền thống và đưa sản phẩm của làng nghề vươn xa hơn.

Đồng Tháp gấp rút giải bài toán thiếu cát cho cao tốc Cao Lãnh - An Hữu

Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu đang thiếu khoảng 0,779 triệu m3 cát, Đồng Tháp xử lý thế nào?

Nhiều kết quả nổi bật trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện

Qua nửa nhiệm kỳ triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hồng Ngự lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đạt nhiều kết quả quan trọng. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Hồng Ngự đã phát huy tốt tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, quyết tâm thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra, góp phần xây dựng huyện Hồng Ngự ngày càng phát triển.

Cà vạt, khăn choàng độc đáo của Đồng Tháp, càng dùng lâu càng tốt!

Điều đặc biệt đối với sản phẩm là dùng càng lâu thì vải càng mềm, khả năng thấm nước càng tốt. Ngày 2/8, Nghề dệt choàng ở huyện Hồng Ngự đã được công nhân là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Tôn vinh nghề dệt choàng ở Đồng Tháp

Ngày 2-8, UBND huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ đón nhận Nghề dệt choàng xã Long Khánh A được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quyết định của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch hồi tháng 5-2023.

Công nhận nghề dệt choàng là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Nghề dệt choàng xã Long Khánh A được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia vừa là niềm vui, vinh dự, tự hào của người dân Đồng Tháp, vừa đáp ứng nguyện vọng của người dân làng nghề.

Nghề dệt khăn rằn Đồng Tháp trở thành di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 2/8, tại di tích Long Khương Miếu, UBND huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề thủ công truyền thống cho dệt Choàng, hay còn gọi là dệt khăn rằn.

Nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống dệt choàng tại xã Long Khánh A, tỉnh Đồng Tháp đến nay vẫn duy trì và gìn giữ được những nét đặc sắc bản địa độc đáo.

Nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 2.8, Ủy ban Nhân dân huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống - nghề dệt choàng (còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A.

Làng nghề dệt choàng Long Khánh A - Truyền thống văn hóa vượt thời gian và không gian

Nghề dệt choàng ở làng Long Khánh A, xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, đã vượt qua hơn 100 năm lịch sử và giữ vững nét đẹp truyền thống. Ngày 2/8/2023, nghề dệt này chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, đánh dấu một sự kiện vinh dự và tự hào cho người dân Đồng Tháp.

Nghề dệt trăm tuổi ở Đồng Tháp nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Qua hơn 100 năm hình thành và phát triển Nghề dệt choàng xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vinh dự đón nhận bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề thủ công truyền thống

Công nhận nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 2/8, UBND huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống - nghề dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A.

Đồng Tháp: Độc đáo nghề dệt khăn rằn 100 năm tuổi

Kinhtedothi – Nghề dệt khăn choàng (khăn rằn) một trong những nghề thủ công truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp). Nghề truyền thống này từng có nguy cơ mai một nhưng được hồi sinh một cách thần kỳ, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương.