Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Định hướng của Việt Nam là phát triển du lịch bền vững, yếu tố môi trường luôn được đặt lên hàng đầu

Chiều 24/1, bên lề Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024 tại Lào, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã có buổi tiếp và làm việc với bà Liz Ortiguera - Giám đốc điều hành khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC).

Ngành du lịch đang tái thiết 'hậu' đại dịch Covid-19

Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Trùng Khánh chia sẻ, du lịch Việt Nam đã thành công khi mở cửa trở lại du lịch quốc tế, được Tổ chức Du lịch Thế giới ghi nhận là quốc gia Đông Nam Á đầu tiên gỡ bỏ các rào cản đi lại 'hậu' đại dịch.

Tái thiết ngành du lịch Tiểu vùng sông Mê Công

Kinhtedothi – Lãnh đạo ngành du lịch Việt Nam kêu gọi 6 nước thành viên Tiểu vùng sông Mê Công cần nhìn nhận, định hình lại ngành du lịch nhằm vực dậy sau đại dịch Covid-19.

Tiểu vùng Mekong hợp tác tái thiết, phục hồi du lịch

Sáng 12/10, tại Quảng Nam, Bộ VHTT&DL tổ chức Diễn đàn Du lịch Mekong 2022 với chủ đề 'Tái thiết ngành du lịch, kiên cường phục hồi du lịch'.

Du lịch Đông Nam Á: Phục hồi cần đi cùng bền vững

Sau hơn 2 năm đại dịch Covid-19, phần lớn các quốc gia Đông Nam Á đã mở cửa du lịch trở lại nhằm hồi phục tổn thất kinh tế nhưng điều này cũng có thể dẫn đến hệ lụy với thiên nhiên nếu khai thác du lịch quá mức.

Vì sao du lịch nhộn nhịp ở Mỹ và châu Âu nhưng các điểm đến châu Á vẫn trầm lắng?

Nhu cầu du lịch ở Mỹ và châu Âu tăng vọt trong mùa hè đã dẫn đến cảnh tượng xếp hàng đông nghẹt ở các sân bay và nhiều chuyến bay bị hoãn hủy do thiếu nhân viên. Trái lại, nhiều điểm đến nổi tiếng ở châu Á vẫn trầm lắng, khác xa với cảnh tượng du khách nườm nượp vào thời điểm trước đại dịch Covid-19.

Du lịch phục hồi, nhiều điểm nổi tiếng vẫn thờ ơ với khách

Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đã dần mở cửa, nới lỏng quy định nhập cảnh, một số điểm đến được yêu thích trước đại dịch vẫn nằm ngoài 'tầm với' của du khách.

PATA: Vaccine có vai trò quan trọng trong đảm bảo phục hồi du lịch bền vững

Theo Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA), ngành du lịch Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á đã bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng vào năm 2021, khi tổng lượng khách quốc tế đạt chưa đầy 10% so với năm 2019.

Các hoạt động bên lề của Thứ trưởng Đoàn Văn Việt tại Diễn đàn Du lịch ASEAN 2022

Trong 2 ngày 17-18/1, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt cùng Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng đã tham gia nhiều hoạt động trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN 2022.

Hiệp hội Du lịch châu Á-Thái Bình Dương (PATA) hợp tác phục hồi với du lịch Việt Nam

Khẳng định không điểm đến nào có thể phục hồi riêng, Giám đốc điều hành Hiệp hội Du lịch châu Á-Thái Bình Dương (PATA) bày tỏ mong muốn hợp tác với Việt Nam về chủ đề du lịch bền vững, mạo hiểm và giải pháp marketing hiệu quả trong thời gian tới.

Quảng bá, thu hút khách quốc tế đến Việt Nam tại Diễn đàn Du lịch ASEAN

Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2022 đã chính thức khai mạc tối 18/1 tại tại Sihanoukville, Campuchia. Trong khuôn khổ ATF 2022, Việt Nam tăng cường quảng bá điểm đến và giới thiệu chương trình đón khách quốc tế.

Vắng khách du lịch Trung Quốc, Đông Nam Á loay hoay tìm thị trường

Vắng thị trường Trung Quốc vốn chiếm tới 21% lượng khách trong năm 2019, các điểm đến Đông Nam Á đang xoay sở để tìm kiếm nguồn khách mới trong quá trình mở cửa du lịch quốc tế.

Du lịch châu Á mở cửa nhưng nguồn thu lớn nhất đang 'mắc kẹt'

Dù mở cửa trở lại, ngành du lịch các nước châu Á đang phải chật vật thích ứng khi không còn nguồn thu lớn nhất là nhóm du khách đến từ Trung Quốc.

Các hãng du lịch châu Á tìm hướng đi mới sau đại dịch COVID-19

Ướ́c tính phải đến năm 2025, hoạt động du lịch quốc tế của Trung Quốc mới có thể phục hồi trở lại mức trước đại dịch. Do đó, các quốc gia phải tìm hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào du khách Trung Quốc.