Lần đầu tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế vui chơi theo sáng kiến của Việt Nam

Ngày 30/5, tại Ngôi nhà Xanh chung Liên Hợp Quốc, Hà Nội, các tổ chức Liên Hợp Quốc lần đầu tiên tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế vui chơi nhằm triển khai Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc công nhận ngày 11/6 là Ngày Quốc tế vui chơi được thông qua ngày 25/3/2024, theo sáng kiến của Việt Nam và được 138 quốc gia đồng bảo trợ.

Lần đầu tổ chức Ngày Quốc tế Vui chơi của Liên Hợp Quốc theo sáng kiến của Việt Nam

Ngày 30/5, tại Ngôi nhà Xanh chung Liên Hợp Quốc (LHQ), Hà Nội, các tổ chức LHQ lần đầu tiên tổ chức Lễ Kỷ niệm Ngày Quốc tế Vui chơi nhằm triển khai Nghị quyết của Đại hội đồng LHQ công nhận ngày 11/6 là Ngày Quốc tế vui chơi được thông qua ngày 25/3/2024, theo sáng kiến của Việt Nam và được 138 quốc gia đồng bảo trợ.

Vui chơi giữ vai trò thiết yếu đối với sức khỏe, hạnh phúc và sự phát triển của trẻ em

Ngày 30-5, tại Ngôi nhà Xanh chung Liên hợp quốc ở Hà Nội, các tổ chức Liên hợp quốc đã lần đầu tiên tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Vui chơi nhằm triển khai Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc công nhận ngày 11-6 là Ngày Quốc tế vui chơi được thông qua ngày 25-3-2024, theo sáng kiến của Việt Nam và được 138 quốc gia đồng bảo trợ.

Ngày Vệ sinh Kinh nguyệt Thế giới năm 2024: Hãy biến điều khó nói thành điều bình thường

Sáng 28/5, tại Hải Phòng, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức sự kiện nhân Ngày Vệ sinh Kinh nguyệt Thế giới năm 2024 với chủ đề 'Biến điều khó nói thành điều bình thường'.

Đồng hành cùng con trên không gian mạng

Mùa nghỉ hè của học sinh sắp tới, các bậc cha mẹ lại lo con cái 'chúi đầu' vào mạng. Thực tế cho thấy, trong bối cảnh mạng xã hội phát triển mạnh mẽ thì việc xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em phải trở thành ưu tiên hàng đầu, trước khi quá muộn.

Xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật: Mạnh tay hay nhân văn?

Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật đang được sửa đổi, hướng tới các biện pháp nhân văn, phù hợp với tâm lý lứa tuổi nhưng vẫn đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật.

Nâng cao hiểu biết, sự quan tâm về sức khỏe tâm thần vị thành niên

Ngày 17/4, tại Hà Nội, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) và Viện Xã hội học thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo về phổ biến kết quả nghiên cứu sâu và tham vấn chính sách về sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên.

Góp ý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Ngày 4-4, tại Quảng Ninh, Tòa án Nhân dân tối cao phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, Cơ quan Phòng chống ma túy và Thực thi pháp luật quốc tế tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Tạo khuôn khổ pháp lý cho hệ thống tư pháp người chưa thành niên

Theo các đại biểu, cần thiết xây dựng và ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên, trong đó các chính sách cần có tiếp cận chuyên biệt, đặc thù, phù hợp với lứa tuổi, khả năng nhận thức của các em…

Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Ngày 4/4, tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh), TANDTC phối hợp với Cơ quan phòng chống ma túy và Thực thi pháp luật quốc tế và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Cần sớm đưa Luật Tư pháp người chưa thành niên vào cuộc sống

Ngày 4/4, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Cơ quan Phòng, chống ma túy và Thực thi pháp luật quốc tế tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Có biện pháp xử lý kịp thời, đúng luật, nhân văn với người chưa thành niên

Ngày 4/4, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, Cơ quan Phòng chống ma túy và Thực thi pháp luật quốc tế tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình làm việc với đại diện UNICEF tại Việt Nam

Chiều 6/3, TANDTC tổ chức phiên họp với đại diện UNICEF Việt Nam để trao đổi, thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Cảnh báo hàm lượng đường và muối cao trong thực phẩm thương mại bán cho trẻ em

Một nghiên cứu mới được công bố cho thấy các thực phẩm đóng gói sản xuất thương mại được bán cho trẻ em từ 6 tháng đến 3 tuổi ở Đông Nam Á có hàm lượng đường và muối cao.

UNICEF: Nhiều loại thực phẩm đóng gói cho trẻ em ở Việt Nam không đạt chuẩn

Nghiên cứu thực hiện ở 7 quốc gia cho thấy, 72% đồ ăn nhẹ được bán cho trẻ em dưới 3 tuổi, trong đó có Việt Nam, có chứa đường và chất tạo ngọt

Cảnh báo mới về chất lượng thực phẩm bổ sung ở Việt Nam

Theo UNICEF, nhiều loại thực phẩm bổ sung ở Việt Nam không đạt tiêu chuẩn về giá trị dinh dưỡng và việc ghi nhãn của các sản phẩm có thể gây hiểu lầm cho cha mẹ.

Thực phẩm đóng gói cho trẻ em 6 tháng đến 3 tuổi ở Đông Nam Á có lượng đường và muối cao

Một nghiên cứu mới được công bố cho thấy các thực phẩm đóng gói sản xuất thương mại được bán cho trẻ em từ 6 tháng đến 3 tuổi ở Đông Nam Á có hàm lượng đường và muối cao, các nhãn mác có khả năng gây hiểu lầm và chứa các thông tin không chính xác được sử dụng phổ biến, các quy định nghiêm ngặt về thành phần và bán sản phẩm còn thiếu.

Thực phẩm thương mại bán cho trẻ em ở Đông Nam Á có lượng đường và muối cao

Nghiên cứu được hỗ trợ bởi UNICEF và các đối tác đã khảo sát hơn 1.600 loại ngũ cốc trẻ sơ sinh, thực phẩm xay nhuyễn, thực phẩm dạng túi, đồ ăn nhẹ và đồ ăn liền được bán cho trẻ nhỏ ở 7 quốc gia.

Thiệt hại 1 nghìn tỉ USD/năm do người lao động bị trầm cảm, lo lắng

Trên toàn cầu, ước tính mất khoảng 12 tỷ ngày làm việc mỗi năm do trầm cảm và lo lắng. Điều này gây thiệt hại 1 nghìn tỷ USD/năm về năng suất lao động.

Hệ lụy khi 'đứt gãy' tiêm chủng

Để có thể phòng bệnh hiệu quả, cần tuân thủ hướng dẫn chuyên môn của ngành y tế.

Không lơ là việc tiêm chủng cho trẻ: Tỷ lệ giảm mạnh

Trẻ không được tiêm vắc-xin sẽ dẫn đến nhiều hậu quả xấu như mắc các bệnh nguy hiểm do không có miễn dịch, bị tàn phế và thậm chí là tử vong.

Gia Lai: Bàn giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh khu vực nông thôn

Sáng 17-11, tại TP. Pleiku, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo 'Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh khu vực nông thôn'.

Đáp ứng các yêu cầu phát triển toàn diện trẻ em

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa; gắn bảo đảm thực hiện quyền trẻ em với giải quyết kịp thời các vấn đề về trẻ em.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần gắn với chăm sóc trẻ em từ sớm, từ xa

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa, theo lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong giai đoạn hội nhập mới của đất nước

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các đề án, kế hoạch nhằm đáp ứng các yêu cầu về chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong giai đoạn phát triển và hội nhập mới của đất nước.

Mới có 50% trẻ em được tập huấn kỹ năng phòng chống bạo lực

Từ ngày 16 - 17/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.

50% trẻ em được dạy kỹ năng chống bạo lực, xâm hại tình dục

Sau 3 năm triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020 – 2025, trên 50% trẻ em/học sinh được hướng dẫn, giáo dục kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng tự bảo vệ trước các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục với nội dung phù hợp với lứa tuổi

Bộ Y tế sẽ sửa đổi quy định gì để hoạt động công tác xã hội bệnh viện thực sự hiệu quả?

Để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn các cơ sở y tế thực hiện tốt hoạt động công tác xã hội (CTXH), Bộ Y tế đã chỉ đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh nghiên cứu, khảo sát, lấy ý kiến việc sửa đổi Thông tư số 43...

Tạo điều kiện để trẻ em dưới 6 tuổi phát triển toàn diện

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi' ngày 18/8.

Ưu tiên nguồn lực cho sự phát triển toàn diện của trẻ em dưới 6 tuổi

Hiện nay, đối với trẻ em, Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng, đó là suy dinh dưỡng, béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng. Điều đáng lo ngại, sự chênh lệch lớn về tỷ lệ suy dinh dưỡng, trẻ em được giáo dục sớm giữa các khu vực, các nhóm dân tộc chính là khó khăn lớn nhất trong việc bảo đảm sự phát triển toàn diện cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi.

Bảo đảm điều kiện tốt nhất cho trẻ dưới 6 tuổi phát triển toàn diện

Việt Nam là quốc gia tiên phong trong khu vực có những hoạt động phát triển toàn diện trẻ em. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển toàn diện trẻ em còn nhiều khó khăn, thách thức.

Chuyên gia góp ý phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi

Sáng 18/8, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp UNICEF tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi.

Việt Nam cần ưu tiên nguồn lực cho sự phát triển đầy đủ của trẻ

Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ suy dinh dưỡng, trẻ em được giáo dục sớm giữa các khu vực, các nhóm dân tộc... chính là khó khăn lớn nhất trong việc đảm bảo sự phát triển toàn diện cho tất cả trẻ thơ.

Tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mỹ

Sáng 18/8, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi'.

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC TỔ CHỨC HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI

Sáng 18/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp cùng Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ cùng Phó Trưởng đại diện UNICEF Lesley Miller đồng chủ trì Hội thảo.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA, ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG LÀNH MẠNH, AN TOÀN CHO TRẺ EM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

Sáng 18/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp cùng Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ cùng Phó Trưởng đại diện UNICEF Lesley Miller đồng chủ trì Hội thảo.

Cô đỡ thôn bản là cánh tay nối dài của ngành y tế giúp chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em tại các vùng ĐBDTTS

Đội ngũ cô đỡ thôn bản nhiều năm qua đã đóng góp không nhỏ trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt trong việc giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh.

Tất cả vì mầm xanh tương lai của đất nước

Đảng, Nhà nước luôn dành sự quan tâm, ưu tiên cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - những mầm xanh tương lai của đất nước; nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của gia đình, xã hội, nhà trường và các bộ, ngành trong việc chăm lo cho trẻ em.

Tạo lập 'thế giới số' an toàn, lành mạnh cho trẻ em

Sự phát triển của công nghệ thông tin, internet đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ em nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và rủi ro cho các em. Một báo cáo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho thấy, cứ năm trẻ em và thanh, thiếu niên, thì có một người bị bắt nạt trên mạng. Đáng lo ngại, 3/4 trong số đó không biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu...

Phụ huynh cảnh giác xu hướng mới bóc lột và xâm hại trẻ em trên mạng

Kinhtedothi – Tại Hội thảo 'Trẻ em trong thế giới số - giải quyết rủi ro và thúc đẩy cơ hội', chuyên gia Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã thông tin về những xu hướng mới nổi có nguy cơ làm tăng thêm số lượng và mức độ phức tạp của các vụ việc xâm hại trẻ em.