Bỉ, Đức, Pháp muốn xem xét lại lệnh trừng phạt LNG Nga

EU tập trung trừng phạt nhằm vào lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga nhưng Bỉ, Đức, Pháp lo ngại EU sẽ chịu thiệt nhiều hơn.

Lệnh cấm LNG Nga: Một số quốc gia bày tỏ sự dè đặt, Moscow nói châu Âu 'tự bắn vào chân mình'

Ngày 21/5, Bỉ, Đức và Pháp đã yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) đánh giá những hậu quả có thể xảy ra khi áp đặt lệnh cấm xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.

Nỗ lực của EU nhằm trừng phạt khí đốt Nga lại vấp 'hòn đá tảng'

Nỗ lực chưa từng có tiền lệ của EU nhằm trừng phạt ngành khí đốt Nga đang vấp phải 'hòn đá tảng' quen thuộc: Hungary.

EU tính bước đi cứng rắn với Nga, nhắm thẳng vào LNG, Moscow đã 'sẵn trong tay' cách đối phó

Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu và các đồng minh đã tìm cách hạn chế nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch của Moscow. Kế hoạch mới nhất đang được thảo luận là cấm các cảng tại Liên minh châu Âu (EU) tái xuất khẩu LNG của Nga sang các nước thứ ba.

Lệnh trừng phạt LNG Nga có tác động gì đến thị trường khí đốt toàn cầu?

Kể từ khi Nga bắt đầu mở Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, châu Âu và các đồng minh đã tìm cách hạn chế nguồn thu từ dầu khí của Moscow mà không khiến chi phí năng lượng cao hơn. Kế hoạch mới nhất: Cấm sử dụng các cảng của Liên minh châu Âu (EU) để tái xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng.

Lần đầu tiên EU đề xuất 'bóp nghẹt' dòng tiền của Nga, 3 dự án LNG vào 'tầm ngắm'

Lần đầu tiên Liên minh châu Âu (EU) đưa ra đề xuất trừng phạt nhắm vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, các đề xuất trên bàn đàm phán sẽ chỉ chạm tới một phần nhỏ trong số hàng tỷ USD mà Moscow nhận được hàng năm từ mặt hàng này.

Gói trừng phạt thứ 14 nhắm vào Nga: Đức 'theo chân' Thụy Điển, tuyên bố không cần khí đốt Moscow, có thật vậy?

Chỉ vài ngày sau khi Thụy Điển kêu gọi dừng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga, các quan chức chính phủ Đức đã xác nhận sự ủng hộ của họ đối với lệnh cấm trên toàn Liên minh châu Âu (EU).

Khí đốt Nga chưa ngừng chảy vào EU bởi 'rào cản tiềm tàng', đã đến lúc châu Âu cần 'ra tay'?

Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) đã giảm mua khí đốt Nga nhưng một lượng đáng kể vẫn đang chảy vào khối.

'Đòn đánh' của Mỹ khiến số phận 6 tàu phá băng của Nga treo lơ lửng

Thị trường toàn cầu cuối cùng sẽ quay trở lại với LNG Nga vì Moscow vẫn là một nhà xuất khẩu LNG quan trọng.

Lệnh cấm LNG Nga chưa thể thực hiện bởi Moscow và châu Âu vẫn 'cần có nhau'

Ngày 19/4, Acer - cơ quan giám sát năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) - cho biết, những nỗ lực nhằm hạn chế khối lượng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kỷ lục từ Nga của châu Âu 'cần được tiếp cận một cách thận trọng'.

Ngành sản xuất LNG Nga đang đối diện thách thức không nhỏ

Ngành sản xuất LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của Nga đang đối diện những thách thức nghiêm trọng.

Châu Âu có biện pháp mới 'tấn công' LNG của Nga, quyết chặn mọi dòng chảy khí đốt

Tuần trước, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua các quy định cho phép các chính phủ châu Âu cấm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Hiện Ủy ban châu Âu bắt đầu chuẩn bị cho một gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga. Nhưng việc cấm LNG Nga khó có thể xuất hiện trong gói, bất chấp các yêu cầu liên tục từ các nước vùng Baltic và Ba Lan.

Dù ủng hộ Ukraine nhiệt tình, Pháp vẫn khó nói 'không' với khí đốt Nga

Dữ liệu mới cho thấy Pháp đang âm thầm tăng cường nhập khí đốt từ Nga. Tổng cộng, Paris đã trả hơn 600 triệu Euro cho Điện Kremlin kể từ đầu năm.

Tây Âu vẫn 'tấp nập' đón hàng, EU 'tung' chiến dịch mới, quyết chặn đứng đường vào của LNG Nga

Các nước Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bùng nổ. Tuy nhiên, về khí đốt, thay vì mua mặt hàng này qua đường ống của Nga, các nước Tây Âu lại chọn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

'Ngấm' đòn trừng phạt, gã khổng lồ LNG Nga đình chỉ dự án ở Bắc Cực?

Nếu đúng Novatek phải đình chỉ sản xuất tại dự án ở Bắc Cực, đây sẽ là một đòn giáng mạnh vào tham vọng LNG toàn cầu của Nga.

Đức tiếp tục tìm kiếm nguồn cung khí đốt không phải của Nga

Nhu cầu về LNG đã tăng cao ở châu Âu khi các quốc gia ở 'cựu lục địa' tìm cách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga.

'Dính đòn' trừng phạt của Mỹ, LNG 2 Bắc Cực vượt trở ngại nhờ sự 'tiếp tay' từ Trung Quốc

Một dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga chịu lệnh trừng phạt của Mỹ dự kiến xuất khẩu lô hàng đầu tiên trong quý I/2024. Điều này cho thấy, Moscow đã củng cố ngành năng lượng, với sự giúp đỡ của Bắc Kinh, bất chấp những nỗ lực của phương Tây nhằm hủy bỏ dự án và làm tê liệt tham vọng LNG Nga.

Nga tiết lộ kế hoạch đầy tham vọng về xuất khẩu LNG

Moscow đặt mục tiêu đến năm 2030, xuất khẩu LNG sẽ tăng lên tới 110 triệu tấn mỗi năm, gần gấp ba khối lượng mà Nga cung cấp cho thị trường thế giới vào năm ngoái.

Foreign Policy: Ông Joe Biden vừa tặng một món quà quý cho Tổng thống Nga, khiến EU tức giận

Đánh giá quyết định cấm xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, ngày 4/2, tạp chí Foreign Policy cho rằng, Tổng thống Joe Biden đã tặng món quà quý cho nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin và khiến Liên minh châu Âu (EU) tức giận.

Quốc gia EU cấm nhập khẩu LNG của Nga

Bộ trưởng Môi trường và Khí hậu Phần Lan Kai Mykkanen cho biết, lệnh cấm vận với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga sẽ có hiệu lực vào năm 2025.

Điểm đến của dòng chảy LNG từ Nga

Bất chấp việc nhập khẩu năng lượng bị hạn chế, các nước Liên minh châu Âu (EU) vẫn tiếp tục mua khối lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) kỷ lục từ Nga trong năm 2023.

Thêm một quốc gia EU nối lại mua khí đốt của Nga

Lượng nhập khẩu khí đốt từ Nga của Bỉ trong tháng 10 đã tăng lên 448,6 triệu mét khối, sau 5 tháng liên tục hạn chế mua mặt hàng nhiên liệu này của Moscow.

EU nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng cao kỷ lục từ Nga

Hãng dữ liệu năng lượng và hàng hải Kpler thống kê số liệu cho biết, lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất khẩu của Nga sang Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao nhất mọi thời đại là 1,75 triệu tấn trong tháng 11 vừa qua.

Nhịp đập năng lượng ngày 25/9/2023

Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong vài thập niên tới; Xuất khẩu LNG của Nga sang Trung Quốc tăng đột biến; JPMorgan cảnh báo giá dầu lên tới 150 USD vào năm 2026… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 25/9/2023.

Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong 'vài thập kỷ' tới

Không lâu sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, EU đã ký một hiệp ước năng lượng mang tính đột phá với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Thương mại Nga - Trung bùng nổ, sắp lập kỷ lục mới

Theo dữ liệu của Cơ quan Hải quan Nga, kim ngạch thương mại song phương giữa Nga và Trung Quốc trong 8 tháng vừa qua vượt 155 tỷ USD và dự kiến sẽ vượt mục tiêu 200 tỷ USD cho tới cuối năm nay.

Moldova từ chối khí đốt trực tiếp từ Moskva để mua... LNG Nga qua Hy Lạp

Chính quyền Moldova vừa có một hành động bị nhận xét là rất lạ lùng và mang tới nhiều thiệt hại cho ngân sách.

Tin Thị trường: Châu Âu vẫn 'say sưa' mua LNG của Nga

G7 chưa có kế hoạch điều chỉnh áp trần giá dầu Nga; Châu Âu vẫn 'say sưa' mua LNG của Nga...

Khí đốt Nga khiến mô hình kinh tế châu Âu 'trật nhịp', EU đang rót tiền vào Điện Kremlin?

Hơn một năm qua, dù đã dần 'buông tay' khí đốt tự nhiên, nhưng châu Âu vẫn 'say sưa' mua LNG Nga và đóng góp hàng tỷ Euro doanh thu cho Điện Kremlin.

Dòng khí đốt Nga vẫn chảy

Bất chấp các lệnh cấm vận, trong 7 tháng đầu năm 2023, lượng nhập khẩu khí hóa lỏng tự nhiên vào EU từ Nga vẫn tăng tới 40% so với năm ngoái.

Nhập khẩu khí LNG Nga vào châu Âu tăng 40%

Trong 7 tháng đầu năm 2023, nhập khẩu khí hóa lỏng tự nhiên (LNG) vào EU từ Nga đã tăng 40% bất chấp các lệnh cấm vận và nỗ lực cắt giảm nguồn cung từ khối, theo dữ liệu của Kpler.

Nói 'cai' năng lượng Nga, châu Âu vẫn nhập LNG Nga nhiều chưa từng thấy

'Các nước trong EU đã cố hết sức để 'cai' khí đốt Nga vận chuyển qua đường ống, chỉ để thay thế nguồn năng lượng đó bằng khí đốt Nga vận chuyển qua đường biển'...

Nhịp đập năng lượng ngày 30/8/2023

Bộ Công Thương yêu cầu doanh nghiệp xăng dầu không được để thiếu nguồn cung; EU nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng kỷ lục từ Nga; Gazprom thử nghiệm tuyến đường biển phía Bắc tới châu Á… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/8/2023.

Bất chấp xung đột tại Ukraine, EU vẫn tăng mạnh nhập khẩu LNG từ Nga

Các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) ước tính đã chi hơn 5,3 tỷ euro để mua hơn một nửa lượng khí đốt tự nhiên lỏng (LNG) của Nga trong bảy tháng đầu năm 2023, với Tây Ban Nha và Bỉ là những người mua hàng lớn thứ hai và thứ ba trên toàn cầu, chỉ sau Trung Quốc.

EU vẫn nhập khẩu khối lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kỷ lục từ Nga

Không chỉ mang lại hàng tỷ euro doanh thu cho Moscow, việc EU tiếp tục phụ thuộc vào Nga về LNG có thể khiến 'lục địa già' gặp rắc rối nếu nguồn cung bị gián đoạn.

Kênh đào Panama cạn kiệt giúp LNG Nga có cơ hội lớn để chiếm lĩnh châu Á

Khí tự nhiên hóa lỏng của Nga (LNG Nga) sẽ chiếm lĩnh thị trường châu Á khi tuyến đường vận tải qua Kênh đào Panama bị gián đoạn.

Nhật Bản tăng mạnh nhập khẩu một số hàng hóa Nga

Ngày 15/6, Bộ Tài chính Nhật Bản cho hay trong tháng 5/2023, lượng ngũ cốc nước này nhập khẩu từ Nga đã tăng tới 2.098,7% so với cùng kỳ năm 2022.

Bộ trưởng Nga: Phương Tây trừng phạt nhưng vẫn mua dầu và khí đốt của Moscow

Theo Bộ trưởng Năng lượng Nga, các nước phương Tây đang dựa vào 'các giải pháp thay thế' để nhập khẩu năng lượng Nga.

Lượng khí hóa lỏng LNG Nga bán cho Trung Quốc tăng 50%

Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã đến Trung Quốc trong chuyến thăm 2 ngày. Đây là chuyến thăm chính thức Trung Quốc đầu tiên của ông trên cương vị thủ tướng. Các vấn đề sẽ được thảo luận ở Trung Quốc có tầm quan trọng đối với nền kinh tế Nga.