Bắc Giang phát triển nông nghiệp gắn với thế mạnh đặc trưng

Trong giai đoạn 2020-2024, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ hoạt động trồng trọt. Đến nay, nông nghiệp của tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định rõ tính đúng đắn, phù hợp trong chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp.

Hợp tác xã chè La Bằng đoạt giải Nhất Hội thi 'Bàn tay vàng chế biến chè'

Sau khi đánh giá dựa trên các tiêu chí cảm quan về chè khô, màu nước khi pha trà, mùi thơm của chè, vị chè và bã chè sau khi pha, Ban Tổ chức Hội thi trao giải Nhất cho đội thi HTX chè La Bằng (xã La Bằng); giải Nhì cho đội thi HTX chè Tuất Thoi (xã Phú Xuyên) và HTX chè Hoàng Nông (xã Hoàng Nông).

Liên kết để phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững

Những năm gần đây, TP. Phổ Yên chú trọng xây dựng, phát triển các mô hình liên kết trong lĩnh vực trồng trọt. Qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện thu nhập cho bà con nông dân.

Kỳ I: Lợi ích kép từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

Phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX) gắn với Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) được xác định là chương trình trọng tâm trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị, tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần hợp tác của các chủ thể và cộng đồng để phát triển sản phẩm nông thôn, gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Nhờ đó, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển cả về chất và lượng.

Đại Từ sẵn sàng cho Lễ hội Trà

Đã thành thông lệ, cứ 2 năm 1 lần, huyện Đại Từ lại tổ chức Lễ hội Trà. Đặc biệt, năm nay Lễ hội dự kiến được tổ chức đúng vào dịp huyện công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.

Sản lượng chè búp tươi toàn tỉnh đạt gần 179.000 tấn/năm

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cây chè của tỉnh Phú Thọ hiện nay là 14.000ha (đứng thứ 3 toàn quốc sau tỉnh Thái Nguyên và Hà Giang), sản lượng chè búp tươi đạt 178.900 tấn/năm.

Đại Từ sẵn sàng cho Lễ hội Trà

Đã thành thông lệ, cứ 2 năm 1 lần, huyện Đại Từ lại tổ chức Lễ hội Trà. Đặc biệt, năm nay Lễ hội dự kiến được tổ chức đúng vào dịp huyện công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.

Chăm sóc, bảo vệ diện tích chè trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài

Vào thời điểm này năm trước, nhân dân các xã Phổng Lái, Chiềng Pha, Phổng Lập, Mường É, huyện Thuận Châu đang vào vụ thu hoạch chè xuân. Tuy nhiên, năm nay do thời tiết nắng nóng kéo dài nên lứa chè xuân phát triển chậm, năng suất chè khá thấp. Trước thực tế đó, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp giúp bà con chăm sóc diện tích chè, đảm bảo các lứa chè tiếp theo đạt năng suất và chất lượng.

Từ thương hiệu Chè Ba Trại đến bước chuyển mình ở một vùng quê Ba Vì

Làng nghề truyền thống chế biến chè xã Ba Trại (huyện Ba Vì, Hà Nội) luôn cố gắng chuyển đổi thích ứng, bắt kịp xu thế. Để giữ gìn và phát triển làng nghề, đưa thương hiệu 'Chè Búp Khô' Ba Trại đứng vững trên thị trường.

Mơn mởn chè xuân

Dù không phải là vụ sản xuất chính, năng suất không cao nhưng chè xuân lại được nhiều người ưa chuộng, có lẽ là bởi trong từng búp chè, người ta có thể nếm đủ sắc - hương - vị của mùa Xuân.

Thị trấn Sông Cầu tạo đà cho cây trồng chủ lực

Thời gian qua, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) vận dụng hiệu quả các nguồn vốn, chương trình hỗ trợ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và chế biến chè. Qua đó góp phần giúp người dân tăng năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cho cây trồng chủ lực của địa phương.

Đổi thay từ nghị quyết hợp lòng dân ở Phú Lạc

Từ các giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo sát với thực tế địa phương, qua hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2020-2025), xã Phú Lạc (Đại Từ) đạt được những kết quả vững chắc trong phát triển kinh tế - xã hội.

Cây giảm nghèo ở Khe Mong

Khe Mong là xóm vùng cao của xã Văn Lăng (Đồng Hỷ), nơi có trên 95% số dân là người dân tộc thiểu số (chủ yếu là đồng bào Mông). Ngoài lúa và ngô thì cây chè đã bén rễ trên mảnh đất này từ năm 1975.

Rạng sắc xuân nơi rẻo cao huyện Ba Vì

Ba Vì có 7 xã thuộc vùng dân tộc, miền núi giàu bản sắc văn hóa nên Tết ở nơi này luôn mang phong vị riêng.

Khởi sắc Phúc Lương

Là xã miền núi còn nhiều khó khăn của huyện Đại Từ, nhưng trong những năm gần đây, Đảng bộ xã Phúc Lương đã tập trung lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế và đạt được một số kết quả tích cực.

Nông dân Nậm Búng đổi mới tư duy phát triển kinh tế

Những năm qua, Hội Nông dân (HND) xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn luôn bám sát chủ trương, định hướng của HND các cấp và chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên và nông dân thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm năng động trong phát triển kinh tế, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống.

Mẹ đơn thân vượt nghịch cảnh, thoát nghèo

Với tư duy đổi mới, chị Hà Thị Thìn, ở xóm 3, xã Phúc Tân (TP. Phổ Yên) đã vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu chính đáng.

Đại Từ: Phấn đấu giá trị sản phẩm trên đất nông nghiệp đạt 143 triệu đồng/ha

Năm 2024, huyện Đại Từ đặt mục tiêu phấn đấu giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp đạt 143 triệu đồng (tăng 4,7 triệu đồng so với năm 2023).

Trạm Khuyến nông Trấn Yên: Đồng hành cùng phát triển

Huyện Trấn Yên có tiềm năng và lợi thế phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. Hiện nay, địa phương đã định hình vững chắc các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa với các sản phẩm chủ lực, tạo ra sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng, có sức cạnh tranh cao trên thị trường. Công tác khuyến nông của huyện trong 30 năm qua đã nỗ lực, trách nhiệm và đóng góp tích cực để có kết quả quan trọng này.

Hòa Bình: Phát huy giá trị cây chè

Những năm qua, người dân xã Hòa Bình (Đồng Hỷ) đã chủ động đưa các giống chè lai vào trồng, áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Về tả ngạn Con Cuông xem người dân trồng chè VietGAP, phát triển nông nghiệp hàng hóa

Với định hướng phát triển kinh tế xanh, trong đó lấy nông nghiệp an toàn sinh thái làm trọng tâm, huyện Con Cuông (Nghệ An) đang xây dựng thành công nhiều sản phẩm kinh tế chủ lực như chè, táo, cây có múi, kinh tế rừng… mang lại thu nhập cao cho người dân.

Đồng Hỷ: Thêm 175ha chè được cấp chứng nhận VietGAP

Năm 2023, huyện Đồng Hỷ có thêm 175ha chè được cấp mới giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP.

Phổ Yên: Từng bước định hình vùng chuyên canh nông sản

Bên cạnh quá trình phát triển đô thị, TP. Phổ Yên đã đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp theo vùng tập trung để khai thác các tiềm năng, lợi thế về đất đai của các xã khu vực phía Tây.

Quả ngọt từ sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở nơi 'rừng cọ, xứ chè'

Hạ Hòa là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, được mệnh danh là quê hương của 'rừng cọ, xứ chè'. Trong những năm qua, huyện thúc đẩy hỗ trợ, phát huy tối đa lợi thế từng vùng để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, làm giàu cho nông dân.

Vinh danh làng nghề chè tiêu biểu

Tối 24/11, tại huyện Phú Lương (Thái Nguyên), đã diễn ra Lễ vinh danh các làng nghề chè năm 2023 mang chủ đề 'Phú Lương - Tinh hoa xứ trà'.

Để chè Phú Lương vươn xa

Thời gian qua, huyện Phú Lương chú trọng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng chè VietGAP, chè hữu cơ… Nhờ đó thương hiệu chè Phú Lương ngày càng được khẳng định trên thị trường.

Phụ nữ Hán Đà làm kinh tế giỏi

Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; chú trọng lĩnh vực kinh tế - lao động, việc làm, tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật (KHKT); đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch'… là những nhiệm vụ trọng tâm của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Hán Đà, huyện Yên Bình trong nhiều năm qua, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh.

Phú Thọ: Đẩy mạnh khai thác giá trị kinh tế của chè búp tím Thanh Ba

Chè búp tím Thanh Ba nổi tiếng với dược tính cao, có nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên loại chè 'biệt dược' này có nguy cơ sẽ biến mất nếu không có các dự án bảo tồn, phát triển và thương mại hóa.

Sản xuất chè vụ đông: Lợi nhuận nhân đôi

Chè vụ đông có vị đượm, ngậy nên giá bán thường cao hơn chè chính vụ, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho người dân trồng chè ở TP. Thái Nguyên.

Hợp tác xã tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2017, anh Nguyễn Công Sử, (Mỹ Bằng, Yên Sơn, Tuyên Quang) cùng 6 gia đình thành lập hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp Sử Anh, chuyên trồng, chế biến chè.

Phúc Tân khởi sắc

Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương, những năm gần đây, diện mạo xã Phúc Tân (TP. Phổ Yên) có nhiều khởi sắc, chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện đáng kể.

Hiệu quả từ phát triển cây chè gắn với du lịch

Là tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, Phú Thọ có nhiều lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng để phát triển cây chè. Trong chiến lược phát triển, tỉnh Phú Thọ xác định chè là cây trồng thế mạnh, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi, Phú Thọ đã và đang thực hiện những chương trình hỗ trợ phát triển cây chè gắn với du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao đời sống người dân.

Phú Hội đi lên từ cây chè

Xóm Phú Hội, xã Sơn Phú, là một trong những nơi đầu tiên của huyện Định Hóa thực hiện chuyển đổi diện tích chè giống cũ sang các loại chè lai.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào? (bài 2)

Thời gian qua, TP. Sông Công ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ...

Phổ Yên: Sản lượng chè hàng năm đạt gần 18 nghìn tấn

Diện tích chè trên địa bàn TP. Phổ Yên có 1.687ha, tăng bình quân 8-10ha/năm. Sản lượng chè búp tươi đạt gần 18 nghìn tấn/năm.

Đồng Hỷ: Phát triển vùng chè chất lượng cao

Huyện Đồng Hỷ đã quan tâm, tập trung ưu tiên các nguồn lực đầu tư phát triển cây chè và sản phẩm trà của địa phương.

Sản xuất chè ở làng nghề Đông Thắng

Làng nghề chè Đông Thắng, xã Bình Long (Võ Nhai), mỗi năm sản xuất trên 90 tấn chè búp khô, với giá trị trên 16 tỷ đồng.

Trồng chè Bát Tiên, nông dân Bảo Hưng đổi đời

Những năm gần đây, cây chè Bát Tiên đã thực sự giúp đổi thay cuộc sống của người trồng chè ở xã Bảo Hưng (Trấn Yên, Yên Bái) khi mức thu nhập bình quân đầu người ở các vùng trồng chè đã đạt hơn 55 triệu đồng/người/năm, cao hơn so với bình quân chung toàn huyện Trấn Yên. Đặc biệt, xã Bảo Hưng đã thành lập được 9 tổ hợp tác và 1 hợp tác xã sản xuất, giúp đảm bảo xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ bền vững.

9x Hoàng Văn Tuấn và câu chuyện khởi nghiệp trên đất khó

Anh Hoàng Văn Tuấn, Bí thư Chi đoàn xóm Phú Thọ, xã Phú Đô (Phú Lương) đã mạnh dạn khởi nghiệp với mô hình trồng chè an toàn theo hướng hữu cơ.

Những mô hình 'trăm triệu' của nông dân Nghĩa Lộ

Thị xã Nghĩa Lộ đã triển khai xây dựng, vận động các hộ dân thành lập các tổ hợp tác để liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm như: trồng bưởi, chanh leo, trồng cây rau lấy hạt… tạo ra những mô hình kinh tế thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Xanh lại vùng chè trọng điểm Yên Bái

Diện tích chè Yên Bái đã có lúc giảm mạnh, giá chè xuống thấp, cuộc sống người trồng chè bấp bênh… Thế nhưng giờ đây ngành chè Yên Bái đã bắt đầu hồi sinh với nhiều tín hiệu vui, đặc biệt là ở vùng chè trọng điểm huyện Trấn Yên.

Hiệu quả quản lý cây trồng tổng hợp

Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) là quy trình sản xuất kết hợp hài hòa giữa các biện pháp quản lý dinh dưỡng, dịch hại và kinh tế với mục tiêu đem lại lợi nhuận cao, bền vững, tránh sự lãng phí, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, ít ảnh hưởng đến môi trường, được người dân trên địa bàn toàn tỉnh tích cực áp dụng trên nhiều loại cây trồng. Các biện pháp ICM góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, xây dựng nền nông nghiệp bền vững, thực hiện thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Trên địa bàn tỉnh, việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp trong nhiều năm qua luôn được các cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở quan tâm, chú trọng, chỉ đạo thực hiện. Từ đó, trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhiều sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, mang đặc thù của địa phương, được thị trường chào đón, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động, tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường...