Ký ức vẹn nguyên về ngày thống nhất của Đại tá tình báo Tư Cang

49 năm trôi qua nhưng ký ức về ngày 30-4 toàn thắng vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của đại tá tình báo Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang). Đã bước qua tuổi xưa nay hiếm nhưng ông vẫn nhớ rõ từng thời khắc oanh liệt của cuộc kháng chiến trường kỳ.

Nước mắt ngày vui thống nhất

Ngày đất nước thống nhất, ông Tư Cang mới có được niềm vui cho bản thân, được gặp lại vợ con sau 28 năm ròng, khi đó ông đã có cháu ngoại 3 tuổi.

Nhớ trận đánh lịch sử bảo vệ cầu Rạch Chiếc

Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động được Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập vào đầu năm 1974, nhằm gấp rút chuẩn bị cho những trận đánh có tính chất quyết định, trong đó có trận đánh chiếm, bảo vệ cầu Rạch Chiếc để đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn.

Dâng hương tưởng nhớ 52 Liệt sĩ hy sinh trong trận đánh cầu Rạch Chiếc

Ngày 26/4/2020, tại Đài tưởng niệm liệt sĩ cầu Rạch Chiếc, phường Phước Long A, TP.Thủ Đức; UBND TP.Thủ Đức, Ban liên lạc Hội cựu chiến binh Lữ đoàn Đặc công Biệt động - Bộ Tham mưu miền đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 49 ngăm ngày mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh và kết thúc thắng lợi vào trưa 30/4/1975, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước.

Dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh tại cầu Rạch Chiếc

Ngày 26-4, tại Công viên - Bia tưởng niệm các chiến sĩ chiến đấu bảo vệ cầu Rạch Chiếc trong Chiến dịch Hồ Chí Minh (TP Thủ Đức, TPHCM), Ban Liên lạc Cựu chiến binh Lữ đoàn 316 tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ.

Tưởng nhớ, tri ân các liệt sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Ngày 15/02/2024 (nhằm Mùng 6 Tết Giáp Thìn), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG - GĐ) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang Biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến và cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tại địa chỉ 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, P13Q10, TPHCM. Từ hơn nửa thế kỷ trước, nơi đây là Garage xe phục vụ hậu cần - kỹ thuật cho lực lượng Biệt động SG - GĐ.

Nhà văn Nguyễn Quang Chánh - Kể mãi chưa hết chuyện những anh hùng

Cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng' được nhà văn Nguyễn Quang Chánh hoàn thành trong sự giúp đỡ động viên của Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo miền (B2) và từ những nhân vật có mặt trong sách của ông.

Loạt hiện vật đặc biệt gắn với ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975

Cùng ngắm nhìn những hiện vật thẫm đẫm ký ức hào hùng về ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975, ngày non sông Việt Nam thu về một mối...

Lịch sử và niềm tin

Tháng 4, thật may mắn khi gọi điện xin phép được gặp, giọng bác Tư vẫn rổn rảng, dù nay đã 95 tuổi: 'Tới đi, bác đợi!'. Câu chuyện với nhân vật của tôi - Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang), Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, nguyên Phó Chính ủy Phòng Tình báo miền (B2), nguyên Chính ủy Lữ đoàn 316, luôn đề cập đến dấu-gạch-nối từ lớp người quá khứ với thế hệ hôm nay…

Đổi thay đôi bờ Rạch Chiếc!

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, 52 chiến sĩ đặc công tiểu đoàn Z.22, Z.23 và D81 thuộc Lữ đoàn 316 đặc công biệt động đã anh dũng hy sinh trong trận đánh cầu Rạch Chiếc - cửa ngõ huyết mạch phía Đông - đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn trong những ngày cuối tháng 4/1975. Gần 48 năm trôi qua, cầu Rạch Chiếc đã có nhiều đổi thay nhưng vẫn còn đó những chiến sĩ đặc công mãi nằm lại ở 'tuổi mười chín đôi mươi' để Tổ Quốc có được niềm vui Thống Nhất.

Nhớ lại trận đánh lịch sử cầu Rạch Chiếc

Những ngày chiến đấu giữ cầu Rạch Chiếc dù đã qua 48 năm nhưng đến giờ vẫn in đậm trong tâm trí ông Nguyễn Đức Thọ-Trung úy Z23, Lữ đoàn đặc công, biệt động 316

Cựu đặc công kể về những ký ức bi hùng tại Cầu Rạch Chiếc trước ngày thống nhất

Là 1 trong 3 cây cầu nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc TPHCM, từ tháng 3/1975, cầu Rạch Chiếc đã được địch tăng cường hệ thống phòng thủ bảo vệ nghiêm ngặt và sẵn sàng phá bỏ khi thất thủ để cản bước tiến của quân ta. Vì vậy, phải đánh chiếm, khai thông và bảo vệ cầu là nhiệm vụ trọng yếu. Và nhiệm vụ này đã được giao cho Lữ đoàn 316 đặc công, biệt động thực hiện.

Vang mãi bản hùng ca toàn thắng

Những ngày tháng 4 lịch sử, bản hùng ca đại thắng Mùa xuân năm 1975 lại vọng về, âm vang náo nức lòng người. Kỷ niệm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước chính là dịp để mỗi người dân, nhất là thế hệ trẻ tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, nhận thức sâu sắc hơn về giá trị của độc lập, tự do, để tiếp thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Họp mặt truyền thống Lữ đoàn 316

Mới đây, tại hội trường Hoa viên Bình Dương, Ban Liên lạc Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động Bộ Tham mưu Miền (B2) tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2022) và 48 năm Ngày truyền thống thành lập Lữ đoàn 316 (12.3.1974 – 12.3.2022).

Kiện VKS Tây Ninh ra tòa Bình Dương đòi bồi thường 10,9 tỉ

VKSND tỉnh Tây Ninh đã xin lỗi công khai bảy người bị oan và bồi thường mỗi người hơn một tỉ đồng, riêng ông Nguyễn Văn Dũng không đồng ý nên kiện đòi bồi thường 10,9 tỉ đồng.

Tổ trưởng dân phố nhiệt huyết

Dù tuổi đã cao nhưng người lính biệt động Sài Gòn năm xưa Nguyễn Tài On - tổ trưởng Tổ dân phố - mặt trận 3 (tổ dân phố 3) vẫn không chịu nghỉ ngơi, vẫn đầy nhiệt huyết góp sức cho cộng đồng hơn 40 năm qua.

Người cụm trưởng cụm tình báo huyền thoại

Đại tá Nguyễn Văn Tàu (bí danh Tư Cang) làm Cụm trưởng Cụm tình báo chiến lược H.63 từ 1962 đến 1969 và từ 1972 đến cuối 1973. Với thành quả hoạt động ngay giữa nội thành Sài Gòn trong thời gian dài, năm 1971, Cụm tình báo H.63 được Nhà nước tuyên dương đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang.

Hình tượng 'Cỏ lau thép trong Chiến dịch Hồ Chí Minh'

Đánh dấu kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình giao lưu với những phụ nữ từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh và trưng bày chuyên đề 'Cỏ lau thép trong Chiến dịch Hồ Chí Minh'.

Cựu đặc công kể chuyện đối đầu cá sấu ăn thịt người, bảo vệ cầu Rạch Chiếc

Cựu đặc công kể, để bảo vệ cầu Rạch Chiếc cho Đại quân tiến vào Sài Gòn, ngoài việc đối phó với kẻ địch trên cạn, họ phải đối phó với kẻ thù dưới nước là cá sấu.

Cuộc sống bình dị của Đại tá tình báo Tư Cang ở tuổi 93

Đối với Đại tá tình báo Tư Cang, niềm vui ở tuổi 93 đơn giản là mỗi sáng thức dậy, tự mình cho lũ chim và mấy chú chó ăn, rồi nhẹ nhàng nhìn ngày dần trôi.

Đồng chí Nguyễn Quang Dũng thăm, chúc Tết cựu Đại tá tình báo Tư Cang

Sáng 2/2, đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao đã thăm và chúc Tết Đại tá tình báo, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang) nhân dịp Tết Tân Sửu 2021.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng LLVT nhân dân tại TP Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2020), sáng 30-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác đã đến thăm các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh.

Người lính tình báo giữa lòng Sài Gòn

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông luôn là 'đối tượng' nằm trong danh sách hồ sơ đặc biệt và là 'con cá bự' mà cơ quan mật vụ của chính quyền Mỹ - ngụy Sài Gòn ráo riết truy lùng, treo thưởng lớn. Đó là Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Tàu.

Đại tá tình báo Tư Cang ví phi công huyền thoại Nguyễn Văn Bảy với Phạm Xuân Ẩn

Ông Tư Cang, bạn thân thiết của anh hùng Nguyễn Văn Bảy, so sánh cụ Bảy với Phạm Xuân Ẩn, điệp viên của cụm tình báo mà ông phụ trách.

'Em Bảy thân mến! Hôm nay anh cùng anh em đến viếng em đây'

Đây là tâm sự của đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang), Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, nguyên Chính ủy Lữ đoàn 316 đến viếng anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy, nguyên Phó Tham trưởng Quân chủng Phòng không-không quân vào sáng 25-9.