Vị Xuyên (Hà Giang): Nhiều tiềm năng phát triển du lịch cho các nhà đầu tư

Ngày 24/5, UBND huyện Vị Xuyên (Hà Giang) tổ chức 'Hội nghị gặp mặt doanh nghiệp, quảng bá tiềm năng, hợp tác, phát triển'. Đây là sự kiện quan trọng để huyện Vị Xuyên tiếp tục đồng hành cùng các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và cũng là cơ hội giúp Vị Xuyên quảng bá, giới thiệu về các tiềm năng, thế mạnh, các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư, các lĩnh vực, các dự án, công trình trọng điểm kêu gọi, thu hút đầu tư vào huyện Vị Xuyên.

Vị Xuyên ưu tiên thu hút đầu tư vào du lịch

Ngày 24/5, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) tổ chức hội nghị gặp mặt doanh nghiệp, quảng bá tiềm năng, xúc tiến thu hút đầu tư năm 2024. Đây là hoạt động đầu tiên trong chuỗi các hoạt động 'Ngày hội truyền thông' được huyện tổ chức trong hai ngày 24 và 25/5.

Huổi Một giữ gìn văn hóa truyền thống

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Huổi Một, huyện Sông Mã, luôn quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa và đời sống tinh thần cho nhân dân.

Xín Mần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống

Trên cơ sở quán triệt và nhận thức sâu sắc Nghị quyết số 33 ngày 9.6.2014 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, UBND huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) đã thay đổi phương thức lãnh đạo sát với thực tế, ở cơ sở tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, phục hồi và phát triển du lịch.

Quà tặng cuộc sống từ những chuyến đi

Theo nghề ảnh dịch vụ khoảng 20 năm, bước vào đam mê ANT với thể loại ảnh phong cảnh và đời thường từ năm 2016, sáng tác nhiều, nhưng tác giả Ðỗ Trường Vinh cho biết 'vẫn chưa có tác phẩm tâm đắc, vì còn quá nhiều khoảnh khắc đẹp cho ngày mai bấm máy'.

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang được biết đến là điểm du lịch hấp dẫn với ruộng bậc thang kỳ vĩ, những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm 2024, huyện Hoàng Su Phì phấn đấu đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả.

Trạm Tấu phát huy bản sắc, phát triển du lịch

Tuy là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn nhưng với thế mạnh trên 94% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số với nhiều nét văn hóa truyền thống phong phú, đặc sắc riêng có, Trạm Tấu đã chú trọng phát triển văn hóa bản địa góp phần giúp huyện hiện thực hóa mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới.

Huyện Mai Châu: Khơi nguồn văn hóa để phát triển du lịch

Mai Châu là huyện vùng cao, nhiều dân tộc cùng sinh sống như Thái, Mường, Kinh, Mông, Dao, Tày... Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc trưng đã tạo nên

Sa Pa vào top thị trấn nhỏ đẹp nhất thế giới

Sa Pa góp mặt trong danh sách 16 thị trấn nhỏ đẹp nhất thế giới được Tạp chí Time Out (Vương Quốc Anh) ca ngợi và ví như kho báu ẩn giấu.

Phóng viên Báo Lào Cai đoạt giải Nhất Cuộc thi ảnh 'Niềm vui ngày Xuân' do Báo Dân trí tổ chức

Sáng 12/3, tại Hà Nội, Báo Dân trí đã tổ chức trao giải cho các tác giả đoạt giải Cuộc thi ảnh 'Niềm vui ngày Xuân'.

Du lịch Sa Pa và những con số ấn tượng trong những tháng đầu năm 2024

Dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị xã Sa Pa đón hơn 112.000 lượt khách du lịch trong và ngoài nước, doanh thu lên đến gần 400 tỷ đồng. Các cơ sở lưu trú liên tục kín phòng với tỷ lệ đặt đạt 97% công suất.

Hấp dẫn trò chơi dân gian ngày Xuân

Âm thanh trống giục liên hồi cùng tiếng hò reo, cổ vũ không ngớt của người xem ở mỗi hội thi, trận đấu đã cho thấy sức hấp dẫn của trò chơi dân gian. Có dịp đến với các lễ hội ở Hòa Bình, du khách sẽ cuốn hút bởi hình thức vui chơi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp này.

Chàng trai giữ tiếng khèn Mông trên đất cao nguyên

'Con trai không biết thổi khèn thì cây ngô không mọc/Con gái không biết nghe tiếng khèn thì dòng suối không biết chảy đi đâu'-câu dân ca mà đồng bào dân tộc Mông hát từ bao đời nay đã cho thấy chỗ đứng của tiếng khèn trong đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng.

Đặc sắc ngày hội của người Mông ở Lân Quan

Khi những bông hoa rừng đua nhau khoe sắc ngày Xuân cũng là lúc đồng bào dân tộc Mông ở xóm Lân Quan (xã Tân Long, Đồng Hỷ) và nhiều du khách lại nô nức tham gia Lễ hội Gầu Tào. Năm nay, Lễ hội được tổ chức với quy mô lớn hơn...

Sắc màu Ngày hội văn hóa các dân tộc năm 2024

Ngày 2/3, Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc năm 2024 với chủ đề 'Vai trò của đoàn viên, thanh niên, học sinh trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc ở Lào Cai'.

Đặc sắc lễ hội Gầu Tào

Sáng 29-2, tại làng Mông (xã Ya Hội), UBND huyện Đak Pơ tổ chức phục dựng lễ hội Gầu Tào (lễ hội mùa xuân) của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn.

Đak Pơ phục dựng lễ hội Gầu Tào

Sáng 29-2, tại làng Mông (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Đak Pơ tổ chức phục dựng lễ hội Gầu Tào (lễ hội mùa xuân) của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn.

'Ngôi làng hạnh phúc trên mây'

Nằm ở độ cao hơn 1.300 mét so với mực nước biển, làng cổ Pang Cáng của người Mông xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) được mệnh danh là 'Ngôi làng hạnh phúc trên mây' bởi vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của thiên nhiên và những nét văn hóa truyền thống độc đáo của người dân bản địa.

Sa Pa phát huy sản phẩm du lịch gắn với văn hóa dân tộc

Thời gian qua, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã xây dựng nhiều sản phẩm du lịch gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở địa phương, được đông đảo du khách yêu thích, đến tìm hiểu, trải nghiệm.

Lễ hội Gầu Tào nét đẹp văn hóa của dân tộc H'Mông nơi rẻo cao

Trong cộng đồng 54 dân tộc, đồng bào dân tộc H'Mông cũng có văn hóa tín ngưỡng tâm linh rất phong phú, đa dạng, tiêu biểu là Lễ hội Gầu Tào, một lễ hội mang tính cộng đồng và đặc trưng đã được phục dựng và bảo tồn trong những năm gần đây tại tỉnh Điện Biên để tổ chức vào mỗi dịp tết đến, xuân về.

Đặc sắc văn hóa Mông qua lễ hội Gầu Tào

'Gầu Tào' theo tiếng dân tộc Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay ' hội chơi trên đồi'. Theo phong tục của người Mông trước đây, lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức bởi những gia đình người Mông giàu có trong bản, cầu mong mưa thuận, gió hòa, con cháu khỏe mạnh, gia đình ấm no. Theo thời gian, Gầu Tào được mở rộng, trở thành lễ hội của cả bản làng trong dịp đón Tết Nguyên đán, mừng Xuân mới.

Lễ hội Gầu Tào của người Mông

Trong những ngày đầu xuân năm mới, du khách đến với vùng cao Lào Cai sẽ có cơ hội được hòa mình trong không khí lễ hội Gầu Tào. Đây là lễ hội lớn nhất gắn với đời sống tâm linh của cộng đồng người Mông, thể hiện sự biết ơn các vị thần linh đã ban phước, ban lộc và cầu cho 1 năm mưa thuận gió hòa, vạn vật tốt tươi.

Trạm Tấu (Yên Bái): Khai mạc Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024

Sáng 18/02, tại sân vận động trung tâm huyện Trạm Tấu (Yên Bái), Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024 đã được khai mạc. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.

Yên Bái: Nét văn hóa cổ truyền của người Mông được tái hiện trong lễ hội Gầu Tào

Cứ vào dịp đầu năm, lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái được tổ chức với các hoạt động đặc sắc mang đậm nét văn hóa cổ truyền.

Sự kiện nổi bật ngày 18/2

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến dâng hương và dự lễ khai bút đầu xuân tại khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi là một trong những sự kiện nổi bật ngày 18/2.

Trạm Tấu (Yên Bái) khai hội Gầu Tào của đồng bào Mông

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm được huyện vùng cao này tổ chức, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mông cả nước nói chung, người Mông ở Trạm Tấu nói riêng.

Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.

Độc đáo lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Yên Bái

Gầu Tào là lễ hội lớn nhất của người Mông được tổ chức vào đầu mùa Xuân. Lễ hội nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ cho người dân năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Yên Bái tổ chức Lễ hội Gầu Tào vùng cao Trạm Tấu

Sáng 18/2, huyện Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) tổ chức Lễ hội Gầu Tào. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.

Độc đáo Lễ hội Gầu Tào ở tỉnh biên giới Lai Châu

Trong hai ngày 17-18/2, Lễ hội Gầu Tào diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lai Châu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.

Trạm Tấu đậm đà bản sắc Lễ hội Gầu Tào của người Mông

Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), tại huyện Trạm Tấu đã diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của huyện vùng cao Trạm Tấu, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông nói chung, của người Mông Trạm Tấu nói riêng.

Lên Lai Châu vui hội Gầu Tào

Trong không khí ngập tràn sắc xuân, đồng bào Mông trên đỉnh Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã tổ chức lễ hội Gầu Tào để tạ ơn trời đất ban cho tài lộc, mùa màng bội thu và hy vọng một năm mới bình an, ấm no, hạnh phúc.

Lai Châu Khai mạc lễ hội Gầu Tào

Sáng 17/2/2024 tức ngày mùng 8 Xuân Giáp Thìn, tại xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Lễ hội gồm có 2 phần, phần lễ và phần hội.

Du khách nước ngoài thích thú tham gia Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông

Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại xã Hoàng Liên (thị xã Sa Pa) đã diễn ra Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông.

Sôi động thể thao dân tộc những ngày đầu Xuân

Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, nhân dân các dân tộc trong tỉnh lại cùng hòa vào không khí sôi động của các hoạt động giao lưu, thi đấu thể dục thể thao (TDTT). Trong đó, các môn thể thao dân tộc (TTDT) nói riêng dường như đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của nhiều người. Qua đó góp phần tạo không khí hân hoan, rộn ràng của những ngày đầu Xuân năm mới, tăng cường tình đoàn kết, gắn bó cộng đồng, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, cải thiện sức khỏe của người dân...

Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.

Lào Cai: Bảo tồn, quảng bá văn hóa dân tộc thiểu số qua lễ hội đầu Xuân

Với phương châm 'biến di sản thành tài sản,' chính các nét đẹp văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc Lào Cai là 'thỏi nam châm' hút khách du lịch đến với địa phương.

Lào Cai đón hơn 260.000 lượt du khách trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Theo số liệu thống kê từ Sở Du lịch tỉnh, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã có trên 260.000 lượt du khách đến với Lào Cai và mang lại doanh thu khoảng 900 tỷ đồng.

Lào Cai thu 900 tỷ từ hoạt động du lịch dịp Tết Giáp Thìn

Thông tin từ Sở Du lịch tỉnh Lào Cai cho biết, trên 260.000 lượt du khách đến trong kì nghỉ Tết Nguyên đán năm nay đã mang về cho địa phương này 900 tỷ đồng doanh thu đa dịch vụ.

Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông vùng biên giới

Sáng mùng 4 Tết Nguyên đán, đồng bào người Mông ở xã Pha Long (Mường Khương, Lào Cai) đã tưng bừng khai mạc Lễ hội Gầu Tào truyền thống.