Viết tiếp hào khí Điện Biên

Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, là bản hùng ca về tinh thần và ý chí quyết chiến, quyết thắng, trí tuệ và bản lĩnh của con người Việt Nam trong đấu tranh cách mạng. Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, nhiều cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã tổ chức các hoạt động ý nghĩa, khẳng định cần tiếp tục phát huy giá trị của chiến thắng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

'Cha ông tôi là chiến sĩ Điện Biên'

Đó là tên gọi của chuỗi phóng sự phát sóng mỗi thứ 3 và thứ 7 hằng tuần, trong chương trình Café sáng, nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nguồn sáng Điện Biên Phủ

Có một câu hỏi cứ trở đi trở lại nhiều lần: Vì sao chúng ta giành chiến thắng ở Điện Biên Phủ, khi so sánh lực lượng giữa ta và địch là một trời một vực? Một đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu, vừa mới giành được độc lập với khó khăn chồng chất buộc phải đối đầu với một cường quốc.

Khai mạc triển lãm 'Bắc Giang với Chiến thắng Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ'

Sáng 3/5, tại Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bắc Giang, Sở Nội vụ phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức khai mạc triển lãm 'Bắc Giang với Chiến thắng Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ'. Đây là hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024).

Thi đua tiếp bước chiến sĩ Điện Biên

Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, các cơ quan, đơn vị trong lực lượng vũ trang tỉnh ra sức thi đua. Đặc biệt, đợt thi đua cao điểm 'Tiếp bước chiến sĩ Điện Biên - Tiến lên giành 3 nhất' đã trở thành động lực, tiếp thêm sức mạnh cho cán bộ, chiến sĩ quyết tâm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.

Lưu Viết Thoảng - Anh hùng đào đường hầm trên Đồi A1

Lưu Viết Thoảng sinh năm 1926, quê ở huyện Yên Dũng (Bắc Giang). Tháng 11-1944, Lưu Viết Thoảng nhập ngũ. Từ đó đến tháng 5-1954, anh liên tục tham gia phục vụ chiến đấu trong nhiều chiến dịch. Lưu Viết Thoảng là một chiến sĩ công binh dũng cảm, có nhiều sáng tạo trong việc phá bom nổ chậm, góp phần bảo đảm tốt tuyến đường vận chuyển ra phía trước.

Góp sức công phá đồi A1

Những ngày này, Điện Biên Phủ với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' được rất nhiều cựu chiến binh từng chiến đấu và phục vụ chiến đấu ở đây nhắc nhớ cho dù ai cũng đã quá tuổi 'xưa nay hiếm'. Cựu chiến binh Hoàng Văn Tuyên là một trong số đó.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 30-4-1954, công tác chuẩn bị cho đợt tổng công kích đã hoàn thành

Ngày 30-4-1954, chưa lúc nào kho của mặt trận đầy đủ, sung túc thóc gạo bằng thời kỳ này. Vào cuối tháng 4, hậu cần đã có dự trữ cho tháng 5.

Bắc Giang: Gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5 (1954 - 2024), ngày 26/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang tổ chức gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến (DCHT) trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Phát triển Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tây Bắc

Điện Biên Phủ, cái tên đã thành huyền thoại, biểu tượng của một dân tộc anh hùng. Sau 70 năm, Điện Biên hôm nay, từ đô thị đến nông thôn mang một diện mạo mới, đẹp và khang trang hơn.

Nghệ thuật bảo đảm công binh cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ của Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm tiêu diệt quân Pháp ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, giành thắng lợi quyết định trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. Tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng Công binh có Trung đoàn Công binh 151; Tiểu đoàn Công binh thuộc Cục Vận tải; ba đại đội công binh thuộc ba đại đoàn (Đại đoàn 308, Đại đoàn 312, Đại đoàn 316).