Nỗ lực bảo vệ môi trường Thủ đô

Tại Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, nêu rõ, một trong những yêu cầu cấp bách, cần tập trung ưu tiên thực hiện là vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường sông, hồ, không khí…

Hà Nội làm gì để giảm ô nhiễm không khí?

Thời gian qua, không khí tại Hà Nội liên tục được ghi nhận chỉ số ô nhiễm ở mức rất cao. Thậm chí, có thời điểm chỉ số ô nhiễm không khí của Hà Nội cao nhất thế giới. Bà Lưu Thị Thanh Chi, Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội đã trao đổi với Báo Tiền Phong về vấn đề này.

Nỗ lực quản lý chất lượng môi trường không khí ở Thủ đô

Trong những năm qua, tình trạng ô nhiễm không khí đang là vấn đề cấp bách của thành phố Hà Nội. Các cơ quan chức năng đang nỗ lực tìm ra những giải pháp hữu hiệu để quản lý chất lượng môi trường không khí ở Thủ đô.

Ô nhiễm không khí nghiêm trọng, Hà Nội đưa ra nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp

Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội là vấn đề cấp bách. Các kết quả quan trắc cho thấy, số ngày có chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.

Bụi mịn ở Hà Nội ngày càng nhiều, làm gì bảo vệ sức khỏe?

Số liệu từ các trạm quan trắc cho thấy bụi mịn PM 2.5 ở Hà Nội năm sau cao hơn năm trước, các chất gây hại cho đường hô hấp có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ.

Nồng độ bụi mịn tại Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí TP Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...

Ô nhiễm không khí vượt ngưỡng, Hà Nội sẽ phun nước rửa đường trở lại

Đại diện Sở TN&MT Hà Nội cho biết, thành phố sẽ phun nước rửa đường trở lại nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí, đồng thời triển khai nhiều giải pháp khác để cải thiện chất lượng môi trường không khí.

Hà Nội thực hiện nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí

TP. Hà Nội thực hiện nhiều giải pháp bao gồm cung cấp thông tin, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ô nhiễm không khí...

Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội

Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí.

Chung tay cải thiện chất lượng không khí của Thủ đô

Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' nhằm công bố kế hoạch cũng như kêu gọi sự tham gia của các bên liên quan chung tay hợp tác cải thiện chất lượng không khí (CLKK) tại Hà Nội.

Hà Nội phấn đấu giảm thiểu ô nhiễm không khí vào năm 2030

Mặc dù Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí, song tình trạng này vẫn đang là vấn đề cấp bách của thành phố.

5 điểm nổi bật của kế hoạch quản lý chất lượng không khí Hà Nội

Ngày 11/4, Hà Nội đã công bố một bản kế hoạch đầy ấn tượng tại hội thảo 'Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí TP Hà Nội – Hợp tác và Hành động' , với sự tham gia của đông đảo nhà quản lý, chuyên gia môi trường trong và ngoài nước.

Hà Nội: Số ngày chỉ số chất lượng không khí ở mức kém, xấu chiếm hơn 30%

Ngày 11-4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...

Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí ngày thứ 3 liên tiếp

IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) sáng ngày 6/3 xếp hạng Hà Nội vào vị trí đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bổ sung nhiều quy định bảo vệ môi trường

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này đã tăng cường và bổ sung nhiều quy định mới về công tác bảo vệ môi trường. Trong đó, dự thảo nhấn mạnh biện pháp xử lý các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường.

Thay đổi thói quen đốt rơm rạ

Mỗi năm ước tính có khoảng 45 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch lúa. Số lượng rơm rạ khổng lồ này nếu không được xử lý đúng cách mà đem đốt bỏ, thì vừa thải ra hàng chục triệu tấn khí nhà kính như CO2, NOX mỗi năm, vừa rất lãng phí và đem lại nhiều hệ lụy khác. Lời khuyên được đưa ra là hãy tái chế rơm rạ thành phân hữu cơ hay dùng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi. Đây là cách để giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời cũng giúp người nông dân gia tăng thu nhập từ các vụ mùa.

Quản lý không khí, cần cái 'bắt tay' của nhiều ngành

Việc quản lý chất lượng không khí đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, cần có sự hợp tác của các ngành và sự góp sức ở địa phương.

Hà Nội đẩy mạnh quản lý ô nhiễm không khí

Trước thực trạng ô nhiễm không khí, Sở TN&MT Hà Nội đã có đề xuất cụ thể để thành phố triển khai các đề án quản lý môi trường.

Chú trọng chống ô nhiễm rác thải nhựa

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) mới đây đã phát đi lời kêu gọi các bộ, ngành và các địa phương tổ chức các hoạt động làm sạch môi trường, chống rác thải nhựa, xử lý rác thải nhựa ven biển nhân Ngày Môi trường Thế giới (5/6), Ngày Đại dương thế giới (8/6) năm 2023.

Cải thiện chất lượng không khí ở Hà Nội: Cần giải pháp căn cơ

Hiện nay, ô nhiễm môi trường không khí là vấn đề nan giải tại các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội. Để kiểm soát ô nhiễm, các sở, ngành thành phố đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, nhưng chất lượng không khí vẫn chậm được cải thiện, nhất là vào mùa khô và ở khu vực nội thành. Vậy, đâu là nguyên nhân và cần giải pháp căn cơ nào để cải thiện chất lượng không khí trong thời gian tới?

Giảm ô nhiễm khói bụi: Từ cam kết đến hành động còn xa?

Mới đây, một nghiên cứu trong khoảng 10 năm về ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã chỉ ra rằng, 40% bụi mịn PM2.5 ở Hà Nội đến từ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

5 khuyến nghị giảm thiểu ô nhiễm không khí tại Hà Nội

Theo Ngân hàng Thế giới trong năm 2015, 40% tổng dân số của Hà Nội bị phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5 ở ngưỡng gấp đôi mức quy chuẩn quốc gia và gấp nhiều lần tiêu chuẩn thế giới. Trong đó, 2/3 nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố.

Ô nhiễm môi trường Hà Nội: 2/3 nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố

Ô nhiễm môi trường mang tính chất liên vùng, liên tỉnh, do đó trong góp ý sửa đổi Luật Thủ đô, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã góp ý, đề xuất thành lập Ủy ban môi trường liên tỉnh. Trong đó, trưởng ban là Chủ tịch UBND các tỉnh thành nhằm tạo ra hiệu quả đồng bộ trong giảm ô nhiễm môi trường.

Nhóm giải pháp nâng cấp quy mô khai thác rác tái chế

Xuất phát từ những thế mạnh của một mô hình tương lai, trong những năm qua, TP Hà Nội đã đầu tư không nhỏ về cả nhân lực và vật lực nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn.

Để rác thải thành… tài nguyên

Nội dung về phân loại rác tại nguồn là điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, có hiệu lực từ ngày 1-1-2022. Trong đó, Điều 75 của Luật quy định chất thải rắn sinh hoạt phải được phân loại... Tại Hà Nội, dù đã đạt được một số kết quả nhất định, song để việc phân loại rác thải tại nguồn đi vào thực chất, đưa rác trở thành nguồn tài nguyên, cần có sự đồng bộ về cơ chế, chính sách và sự vào cuộc của cả cộng đồng.

Nhân rộng mô hình phân loại rác tại nguồn: Vẫn nhiều thách thức

Quá trình đô thị hóa và gia tăng dân số khiến lượng rác thải tại Hà Nội không ngừng tăng cao, dẫn đến yêu cầu bức thiết về phân loại, xử lý rác tại nguồn.

Hà Nội: Không xét thi đua nếu địa phương xảy ra tình trạng đốt rơm rạ

Theo Chỉ thị của UBND TP.Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã nếu để xảy ra tình trạng đốt rơm rạ, thành phố sẽ phê bình lãnh đạo, tập thể và không xét thi đua, khen thưởng các địa phương này trong năm 2022.

Cần xử lý triệt để việc đốt rơm rạ

Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 18-9-2020 của UBND thành phố Hà Nội nêu rõ: Từ ngày 1-1-2021 không còn hoạt động đốt rơm rạ, phụ phẩm cây trồng... trên địa bàn thành phố. Thế nhưng, ở vụ thu hoạch lúa xuân vừa qua, tình trạng đốt rơm rạ vẫn diễn ra ở một số địa phương. Để xử lý triệt để tình trạng này cần có sự vào cuộc của cộng đồng và phải gắn với trách nhiệm của chính quyền cơ sở.

Tái diễn nạn đốt rơm rạ ở ngoại thành Hà Nội

Nông dân Hà Nội đã bước vào thu hoạch lúa xuân 2021, cũng là thời điểm nạn đốt rơm rạ tái diễn trên các xứ đồng. Việc này không chỉ gây ô nhiễm môi trường không khí mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Hà Nội dự thảo danh sách 30 hành động ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu

Sáng 30-3, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với Nhóm các thành phố dẫn đầu về chống biến đổi khí hậu (C40 Cities) tổ chức hội thảo 'Tham vấn dự thảo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030 cho thành phố Hà Nội'.

Màu xanh từ ý thức - Kỳ 1: Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn

Đô thị 'xanh – văn hiến – văn minh – hiện đại' là đích đến trong xây dựng, phát triển Thủ đô. Nhưng để có thể bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống, duy trì màu xanh, hoạt động của các cơ quan chức năng mới là 'một nửa' vấn đề. Nửa còn lại chính là ý thức của nhân dân. Những năm gần đây, với sự vào cuộc tích cực của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân, nhiều mô hình bảo vệ môi trường, tạo dựng cảnh quan ra đời. Điều đó đã tạo ra 'màu xanh' từ ý thức.

Heo may đến cùng nỗi lo ô nhiễm

Những ngày gần đây không chỉ ở Hà Nội, chất lượng không khí của rất nhiều tỉnh, thành phố của miền Bắc và miền Trung ô nhiễm có hại cho sức khỏe. Cải thiện chất lượng không khí để loại bỏ những tác nhân gây bệnh cho con người là điều mong muốn của chúng ta, nhưng làm việc này không hề dễ.

Xây dựng trường học xanh: Nhìn từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tại Hà Nội

Ngày 5/11, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội phối hợp với Công ty Tetra Pak Việt Nam, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live& Learn), Công ty Cổ phần Lagom Việt Nam tổ chức Hội thảo xây dựng trường học xanh, với chủ đề: 'Từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tới các sáng kiến bảo vệ môi trường'.

Giảm đốt rơm rạ, chất lượng không khí ở Hà Nội được cải thiện

Sáng 4-11, Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) tổ chức hội nghị đánh giá ảnh hưởng của đốt rơm rạ tới môi trường và tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước triển khai Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 18-9-2020 của UBND thành phố Hà Nội.

Giảm phát thải khí nhà kính: Cần sự chung tay của cộng đồng

Thời gian qua, nhiều chính sách hỗ trợ và giải pháp giảm phát thải khí nhà kính đã được Hà Nội triển khai thực hiện, tuy nhiên, để giảm phát thải ngoài sự vào cuộc quyết liệt của các sở, ban, ngành, chính quyền các cấp thì rất cần sự chung tay của cả cộng đồng. Chỉ khi mỗi người dân, doanh nghiệp có ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế được các tác nhân gây ô nhiễm khi đó mới góp phần giảm thải khí nhà kính.

Hà Nội nỗ lực giảm thiểu phát thải khí nhà kính

Ngày 17/9, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với tổ chức C40 (một mạng lưới của các Thành phố lớn trên toàn thế giới) tổ chức hội thảo 'Tham vấn kỹ thuật xây dựng các kịch bản phát thải khí nhà kính tham vọng cho thành phố Hà Nội' nhằm đánh giá các số liệu, dữ liệu hiện có để dự báo lượng phát thải khí nhà kính của Hà Nội đến năm 2050, xây dựng mô hình dự báo dựa trên các giải pháp giảm phát thải đang và sẽ áp dụng của Thành phố…

Cải thiện chất lượng không khí Hà Nội

Chiều 14/1, tại Hà Nội, Mạng lưới Không khí Sạch và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live and Learn) phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Ngân hàng Thế Giới (WB), Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội thảo 'Cải thiện chất lượng không khí Hà Nội: Hợp tác 2020 và những năm tiếp theo'.